8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh trầm cảm có thể được thể hiện khác nhau ở mỗi bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh nhân thường có chung các biểu hiện như bi quan, đau buồn, tự ti,...
Nếu bạn có dấu hiệu trầm cảm được nêu sau đây và cần trò chuyện ngay với bác sĩ về bệnh trầm cảm hãy liên hệ theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167 chúng tôi rất vui lòng lắng nghe bạn chia sẻ.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Bệnh nhân bị trầm cảm sẽ có các biểu hiện khác nhau, có người ngủ nhiều hơn nhưng có người lại rất khó ngủ hoặc có người thì ăn nhiều hơn, trong khi một số khác lại không có cảm giác ngon miệng khi ăn. Mặc đã trình bày khá cụ thể về các triệu chứng bệnh trầm cảm trong bài viết "Triệu chứng trầm cảm", nhưng chúng tôi nhận thấy vẫn còn rất nhiều vấn đề giúp cho bạn có thể nhận biết nhanh bệnh trầm cảm. Vì vậy, những thông tin trong bài viết này sẽ bổ sung thêm cho các dấu hiệu bệnh trầm cảm đã có ở bài trước. Bạn có thể theo dõi cả hai bài viết để có thể nhận diện chính xác căn bệnh này.
Những dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng nhận biết bệnh trầm cảm
1. Gặp vấn đề với giấc ngủ
Những người bị trầm cảm thường sẽ có cảm giác khó ngủ về đêm (Xem thêm thông tin Tại đây), khi ngủ thường hay hay bị tỉnh giấc lúc giữa đêm và không thể ngủ tiếp dẫn đến thời gian ngủ được rất ít. Cũng có lúc người bệnh rất thèm ngủ nhưng khi đi ngủ lại không ngủ được hoặc sinh ra những cảm giác mệt mỏi. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngược lại là người bệnh lại ngủ nhiều quá mức (Xem thêm thông tin Tại đây) nhưng thường không nhiều bằng tình trạng khó ngủ về đêm. Giấc ngủ rất quan tọong đối với sức khỏe của con người nói chung và sức khỏe tâm thần nói riêng. Vấn đề đối với giấc ngủ càng trầm trọng, càng gây ảnh hưởng nhiều đến bệnh nhân bị bệnh trầm cảm. Để hiểu rõ hơn, bạn có thể xem thêm thông tin tại bài viết "Trầm cảm rối loạn giấc ngủ".
_____________________________
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246
HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
_____________________________
2. Có các vấn đề về ăn uống
Chán ăn cũng là một biểu hiện khá đặc trưng cho chứng bệnh trầm cảm. Rất có thể là bạn đang bị mắc chứng bệnh này nếu như trong một khoảng thời gian dài không muốn ăn, ăn ít, ăn không ngon, điều này khiến cho cơ thể bị suy nhược, người gầy yếu. Cũng có những trường hợp ngược lại là bệnh cuồng ăn, lúc nào bạn cũng có cảm giác muốn ăn và không ngừng lại được, từ đó tăng cân không kìm hãm nổi.
* Tra cứu thông tin:
3. Cơ thể khó chịu, tâm thần bất an
Vấn đề về ăn, ngủ không được đảm bảo sẽ ảnh hưởng rất nhiều lên người bệnh, dẫn đến một số hệ lụy như:
- Đau đầu,
- Mệt mỏi trong người,
- Đau tức ngực,
- Bị khó thở,
- Đau nhức toàn thân,
- Táo bón,
- Sợ lạnh,...
Bên cạnh đó, người bệnh cũng gặp những vấn đề về tinh thần như:
- Luôn có cảm giác bất an,
- Bồn chồn trong người,
- Lo âu,
- Hồi hộp.
_____________________________
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246
HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
_____________________________
4. Ngại giao tiếp
Đây có lẽ là triệu chứng thường thấy nhất của bệnh trầm cảm, những người bị mắc bệnh trầm cảm thường có biểu hiện ngại giao tiếp với bất kì ai và ngại vận động. Thường thì họ sẽ thích ở một mình im lặng và chìm trong thế giới của riêng họ.
Để hiểu rõ hơn về biểu hiện của chứng ngại giao tiếp và cách điều trị, bạn có thể xem thêm Tại đây.
5. Người bị bệnh trầm cảm thường chậm chạp, không có hứng thú với bất kỳ điều gì
Người bệnh cũng thường suy nghĩ và hành động chậm chạp hơn so với người bình thường, họ rất khó tập trung, luôn luôn do dự trước các quyết định, không đối phó được các tình huống cần xử lý. Luôn có những biểu hiện mệt mỏi, cảm thấy xung quanh ảm đạm, buồn tẻ. Trong công việc cũng như sinh hoạt thường ngày đều không có hứng thú, dù cho đó có là với người thân của họ đi chăng nữa.
6. Luôn bi quan trong mọi việc
Người bệnh luôn tự tưởng tượng ra những tình huống xấu nhất xảy ra cho bản thân và người quanh mình nên luôn cảm thấy bi quan. Điều đó dẫn đến thần kinh của họ càng trở nên căng thẳng, dễ kích động dẫn đến làm cho mọi việc trở nên thái quá. Xem thêm về triệu chứng này Tại đây.
_____________________________
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246
HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
_____________________________
7. Người bệnh luôn tự ti về bản thân
Người bệnh luôn mặc cảm về bản thân mình, họ luôn cảm thấy mình không xứng đáng, thua kém mọi người xung quanh, thậm chí là luôn có cảm giác tội lỗi dù cho nó không phải là lỗi của
8. Có ý nghĩ tự sát hoặc đã từng tự sát
Từ tâm lý bi quan, mặc cảm, tự ti về bản thân và sự bất an sẽ dẫn đến người bệnh dễ có những hành động tiêu cực, họ cho đó là hình phạt mà mình cần nhận để giảm tội lỗi và thoải mái trong tâm hồn như tự hành xác, tự tử hoặc suy nghĩ muốn tự tử,…
Cũng còn một số những triệu chứng khác của căn bệnh trầm cảm nữa, trên đây chỉ là một số những biểu hiện thường thấy nhất và đặc trưng nhất.
Bạn nên gặp bác sĩ trầm cảm khi nào?
Nếu bạn thấy quá mức chán nản, tâm lý nặng nề hoặc bạn muốn bứt ra khỏi tình trạng chán chường, trầm cảm, hãy hẹn gặp các bác sĩ có thể từ xa hoặc trực tiếp, liên hệ gặp bác sĩ tư vấn hoặc khám trực tiếp theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167. Ngoài ra bạn cũng có thể nói chuyện với những người bạn tin cậy, thân nhất để giải tỏa bớt các cảm xúc không tốt.
Khi nào bạn cần hỗ trợ khẩn cấp?
Bất cứ khi nào bạn hay người thân của bạn có những cảm xúc tiêu cực như suy nghĩ muốn tự tử, muốn giết người... hãy ngay lập tức liên hệ với các trung tâm y tế, phòng khám, hay bác sĩ để được điều trị bệnh trầm cảm kịp thời.
Hãy xem xét các lựa chọn sau nếu ý định tự tử hiển hiện trong đầu bạn:
- Gọi cho chuyên gia về sức khoẻ tâm thần như các bác sĩ của Hello Doctor theo số 0886006167 hoặc các trung tâm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần mà bạn biết
- Gặp gỡ với một người bạn thân hay người thân.
- Gặp và nói chuyện với những người là lãnh đạo tinh thần, nơi bạn gửi trọn vẹn niềm tin.
Nếu người thân yêu hoặc bạn bè có nguy cơ tự sát hoặc đang cố để tự sát:
- Đảm bảo ai đó ở cạnh bệnh nhân.
- Gọi tới số y tế khẩn cấp tại nơi bạn ở.
- Nếu bạn cảm thấy an toàn, hãy đưa họ tới ngay bệnh viện, trung tâm y tế hoặc phòng khám, bác sĩ gần nhất.
Ngoài việc nhận biết bệnh trầm cảm, bạn có thể tham khảo thêm các cách điều trị bệnh tại chia sẻ "Cách chữa bệnh trầm cảm" của bác sĩ Nguyễn Thi Phú.
Video trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này.
Thông tin hữu ích bạn nên đọc ngay:
- Dấu hiệu bệnh trầm cảm nặng
- Dấu hiệu bệnh trầm cảm nhẹ
- Dấu hiệu trầm cảm ở trẻ em
- Dấu hiệu trầm cảm ở phụ nữ
- Dấu hiệu trầm cảm ở nam giới
- Dấu hiệu trầm cảm ở người già
Triệu chứng của bệnh Trầm cảm rất đa dạng và phức tạp. Bởi vậy, vì an toàn sức khỏe tâm thần của bản thân và người thân, hãy liên hệ đặt khám với bác sĩ của Hello Doctor để nhận được những lời khuyên, thông tin chính xác, đồng thời điều trị bệnh kịp thời ngay khi gặp những triệu chứng bất thường. Bạn có thể liên hệ đặt khám theo số 1900 1246
Nếu bạn có dấu hiệu trầm cảm hãy thử trò chuyện với bác sĩ, chuyên gia tâm lý có kinh nghiệm trên 15 năm về các vấn đề bạn đang gặp phải:
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Bác sĩ khám, điều trị

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 20 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Nội trú Phạm Trần Thành Nghiệp
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Kinh nghiệm: 6 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ Phạm Văn Dương
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Xanh Pôn
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 22 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 14 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Nam khoa, Nội thần kinh, Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 16 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bộ môn Tâm thần – Đại học Y Hà Nội
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 18 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tâm thần trung ương I
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai
Kinh nghiệm: 10 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Thiên Hưng
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Kinh nghiệm: 4 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ Trần Mạnh Cường
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần-Bệnh viện Bạch Mai
Kinh nghiệm: 41 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Xin hãy giúp tôi...tôi không biết phải làm j hết?