Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh trầm cảm ở phụ nữ
Phụ nữ hiện đại luôn phải đối mặt với những áp lực từ công việc, gia đình, con cái,... có lẽ chính vì thế mà tỷ lệ mắc trầm cảm ở phụ nữ ngày càng cao. Tuy nhiên dấu hiệu, triệu chứng để nhận biết sớm bệnh lý này là gì? Có những nguyên nhân nào gây ra? Để biết được câu trả lời, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Bạn có thể tham khảo Biểu hiện của bệnh trầm cảm để hiểu rõ hơn về căn bệnh này. Trong bài viết này, chúng ta đi tìm hiểu những triệu chứng và nguyên nhân của bệnh trầm cảm ở phụ nữ.
1. Nguyên nhân bệnh trầm cảm ở phụ nữ
- Bệnh do một biến cố trong quá khứ xảy ra lâu dài nên từ tâm lý tác động lên thể lý (thực thể).
- Do dùng thuốc có tác dụng phụ dẫn đến trầm cảm: thuốc an thần kinh, thuốc gây nghiện như (thuốc an thần, ma túy đá)
- Theo một số nhà sinh lý học, nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm có thể nằm ở vấn đề di truyền. Hàm lượng chất dẫn truyền thần kinh serotonin thấp cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh.
Xem đầy đủ nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm tại bài viết Nguyên nhân trầm cảm.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm ở phụ nữ
Trầm cảm ở phụ nữ thường có những dấu hiệu sau:
Hứng thú giảm sút, thậm chí biến mất
Những người thích những hoạt động nghiệp dư, khi mắc chứng trầm cảm rất dễ bị mọi người xung quanh nhận ra. Tuy nhiên, kể cả người không có bất cứ sở thích ngoài lề nào, nếu công việc thường ngày áp lực, không có hứng thú với những trò giải trí, không cảm nhận được niềm vui, tức là có thể khẳng định hứng thú giảm sút hoặc mất đi hoàn toàn. Đây cũng là một triệu chứng biểu hiện của bệnh trầm cảm.
Cảm giác vô vọng
Nếu người bình thường luôn có nhiều hi vọng, ví dụ như học tập tiến bộ, sự nghiệp có thành tựu, gia đình mạnh khỏe,... thì người trầm cảm luôn thấy mọi thứ rất tồi tệ, tiền đồ tối tăm ảm đạm, tất cả đều không chút hi vọng hay cảm giác vô vọng luôn ùa đến. Hay nói cách khác, mất đi niềm hy vọng vào tương lai là một biểu hiện của trầm cảm.
Cảm giác lẻ loi, không ai giúp đỡ
Cảm giác này thực sự đau khổ, đặc biệt họ khó biểu hiện ra và không ít người không muốn đi thăm khám vì họ xác định bác sĩ không thể giúp gì được. Họ luôn cảm thấy họ không giống với những người khác, luôn có cảm giác đã rời bỏ khỏi trần gian rơi vào một vực sâu thâm cốc và tất cả đã không thể cứu vãn, không ai giúp đỡ được.
Những người như vậy có cuộc sống một ngày dài như một năm, luôn cảm thấy lẻ loi, cô đơn, luôn xa lánh với những người khác. Đây chính là một biểu hiện nổi trội của trầm cảm.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Bình luận thấp bản thân
Người trầm cảm luôn cảm thấy bản thân mình trên thực tế chẳng có tài năng hay không làm tốt bất cứ việc gì kể cả việc nhỏ và đơn giản nhất. Họ luôn cho rằng mình là đồ thải, kiến thức của mình đã sụt giảm trầm trọng hay thậm chí là cảm giác tội lỗi tràn đầy, tội ác tràn ngập và chìm trong cảm giác ấy.
Mất đi linh hoạt
Họ cảm thấy toàn bộ con người của họ gần như sụp đổ, nổ tung, tan ra như xác pháo. Họ xác định rõ cảm giác đó không phải là cơ thể họ không có sinh lực mà do tinh thần của họ đã mất đi động lực, làm việc gì (kể cả vệ sinh cá nhân) đều cần người khác thúc giục hoặc họ không quan tâm, bản thân không muốn động đến cái gì.
Không ít người vật lộn, đấu tranh để hưng phấn hơn lên, nhưng đều kiên trì không nổi. Người bệnh cho rằng họ đã ở trong “một vũng bùn lầy, không ai kéo lên được”.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Cuộc sống không có ý nghĩa
Không phải phương thức cuộc sống không có ý nghĩa mà chính là họ cảm nhận cả cuộc đời nhân sinh cơ bản là vô nghĩa. Không những thế, họ còn nhận thấy sống tức là chịu tội tạo nghiệp ác, sống không bằng chết, họ thường xuyên âm ủ ý định tự sát, thậm chí thực hiện tự sát.
Bất cứ có một biểu hiện nào rõ ràng và nổi trội trong 6 biểu hiện trên, chúng ta đều nên nghĩ đến khả năng bị trầm cảm. Trầm cảm là một loại bệnh tổng hợp, đương nhiên không chỉ có một dạng triệu chứng, có thể có triệu chứng không rõ ràng. Nếu có nghi ngờ, khó xác định, bạn nên lập tức đi khám bác sỹ.
Ngoài việc nhận biết bệnh trầm cảm, bạn cũng nên tham khảo thêm cách điều trị tại bài viết "Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ".
Khi phát hiện thấy bản thân có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm, bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và sớm có biện pháp điều trị. Bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của phòng khám Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ qua số điện thoại 1900 1246.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi