5 nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm thường gặp trong cuộc sống

5 nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm thường gặp trong cuộc sống

Nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm có thể do nhiều yếu tố tác động. Tuy nhiên bệnh thường xuất hiện do bệnh nhân gặp phải vấn đề về tâm lý không thể giải tỏa được và môi trường sống khắc nghiệt.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Trước khi đi tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm, bạn cần hiểu rõ bản chất của bệnh trầm cảm là gì. Bạn có thể xem thông tin tại bài viết "Trầm cảm là gì".

Những nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm

Bệnh trầm cảm có thể gây ra do nhiều nguyên nhân riêng lẻ khác nhau hoặc có sự kết hợp của nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân phổ biến bao gồm:

- Yếu tố di truyền: bạn sẽ dễ bị mắc bệnh trầm cảm hơn những người khác nếu như trong gia đình bạn có người thân bị mắc bệnh trầm cảm. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, bạn có thể xem thêm tại 

- Cả chất norepinephrine và serotonin đều được coi là nguyên nhân gây nên trầm cảm. Ban đầu, người ta đã nghĩ rằng sự giảm nồng độ của một trong 2 chất này có ảnh hưởng đến khí sắc. Ngày nay, quan niệm đơn giản này đã bị những dữ liệu gần đây phủ định. Có vẻ như khí sắc là kết quả của sự tương tác giữa serotonin và norepinephrine. Thậm chí nó có thể là kết quả của sự tương tác giữa hai chất này với các cơ quan khác của não. Sự mất cân bằng của nồng độ serotonin trong não có thể dẫn đến câu chuyện rối loạn tâm trạng và gây ra các vấn đề trầm cảm. Chứng rối loạn lo âu (xem thêm thông tin Tại đây), rối loạn hoảng sợ (xem thêm thông tin Tại đây), ám ảnh tâm lý, rối loạn ám ảnh cưỡng chế (xem thêm thông tin Tại đây) sẽ xuất hiện.

- Stress: một cú sốc về tâm lý cũng là một tác nhân gây ra bệnh trầm cảm như: người thân yêu qua đời, những khó khăn trong mối quan hệ tình cảm hay bất cứ tình huống gây bệnh stress nào. Bạn có thể xem thêm về nguyên nhân này Tại đây.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

- Những chấn thương hay căng thẳng, như bị lạm dụng về thể xác và tình dục, mất đi người mà mình yêu thương, kí ức bất hạnh uổi thơ, sang chấn về tâm lý, mối quan hệ khó khăn hay vấn đề về tài chính.

- Yếu tố văn hoá - xã hội: Những sang chấn tâm lí - xã hội đã góp phần làm tăng nguy cơ trầm cảm. Tỉ lệ trầm cảm thường thấy tương đối cao ở người nghèo, dân tộc thiểu số và những người có nguồn trợ cấp xã hội ít ỏi. Ở rất nhiều người, một số yếu tố kết hợp với nhau khiến cho trầm cảm đặc biệt dễ xảy ra. Nhiều cá nhân thuộc các dân tộc ít người gặp phải tình trạng kinh tế bất lợi. Thêm nữa, họ phải đấu tranh với định kiến và sự hoà nhập với dân tộc chiếm số đông, điều này có thể gây nên stress. Những stress cuộc sống mạnh như ly hôn hay ly thân, có thể gây ra các đợt trầm cảm.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm ở mỗi người là khác nhau, căn bệnh có thể được hình thành do chấn động tâm lí trong từng hoàn cảnh khác nhau. Bởi vậy dựa vào mỗi nguyên nhân cũng như những biểu hiện của bệnh nhân mà chúng ta sẽ có các cách điều trị khác nhau cho từng người. Tuy nhiên có những cách chữa trị trầm cảm chung mà người mắc bệnh trầm cảm nên làm:

  • Bền bỉ khi điều trị
  • Dùng thuốc theo chỉ dẫn
  • Không được ngừng sử dụng thuốc mà không hỏi ý kiến bác sỹ
  • Thay đổi lối sống
  • Giảm căng thăng trong công việc
  • Trung thực khi điều trị bệnh
  • Không bao giờ tuyệt vọng

Bạn có thể tham khảo thêm những thông tin hữu ích sau: 

Video trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Liên hệ đến phòng khám chúng tôi để được tư vấn thêm hoặc đặt khám với bác sĩ chuyên khoa tâm lý điều trị trầm cảm giỏi theo số 1900 1246



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hồng Nam

    Tôi cũng có cô em gái bị mắc bệnh trầm cảm. Em tôi đã mấy lần tự tử may đều được gia đinh tôi phát hiện kịp thời nên không sao. Rất may em gái tôi đã được bác sĩ Phú khám và qua một thời gian điều trị nay em gái tôi đã đỡ hơn rất nhiều.

    26/01/2018
  • Lưu Thanh Nam

    Tôi cũng đã từng bị trầm cảm. Trong khoảng thời gian bị trầm cảm tôi cảm thấy rất khó khăn và có lúc tôi chỉ muốn tự tử để kết thúc cuộc đời, tuy nhiên sau khi được điều trị tôi như được sinh ra lần thứ hai vậy.

    29/09/2017
  • Nguyễn Việt Anh

    Bệnh trầm cảm này nhiều khi mông lung lắm, cũng chẳng biết đâu mà lần

    22/09/2017
  • Lê Ngọc Trang

    Ủng hộ những bài viết chia sẻ như thế này

    25/08/2017
  • Lê Thủy

    Bài viết hữu ích và có dễ hiểu

    19/08/2017
Xem thêm đánh giá

Phạm Thị Thanh (25/04/2018)
Chào bác sĩ, con gái khoảng 2 năm gần đây thường hay cáu gắt đặc biệt là những tháng gần đây. Con bé thường rất biếng ăn và thường hay có dấu hiệu hoảng sợ, sợ hãi và hay khóc một mình vào những buổi tối. Con bé cũng rất gắt gỏng khi những người xung quanh nhắc nó và thường hay nhốt mình trong phòng không đi ra ngoài và hay nhìn cha mẹ và những người xung quanh bằng ánh mắt hung ác. Tôi cũng thường chú ý rằng con bé rất nhiều lần có ý định tự tử nhưng không thành. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi con nhà tôi có phải mắc bệnh trầm cảm không, có nên đi khám bác sĩ để tư vấn không/
Đinh Tiến Dũng (26/01/2018)
Chào bác sĩ, tôi đọc xong bài viết thì được biết bệnh trầm cảm có di truyền. Tôi thì lại sắp kết hôn trong khi vợ chưa cưới của tôi trước đây có bị bệnh trầm cảm. Tôi muốn hỏi bác sĩ nếu chúng tôi có con thì tỉ lệ con tôi mắc bệnh trầm cảm có cao không ạ.
Lê Thùy (19/08/2017)
Chào bác sĩ, tôi đã thất bại nhiều lần trong tình yêu và hiện tại tôi rất tuyệt vọng. Tôi đã cố để sống vui vẻ hơn nhưng thất bại, mỗi đêm tôi lại thấy rất cô đơn và buồn bã. Tôi thậm chí mất ngủ nhiều ngày. Liệu có phải tôi đã bị trầm cảm không?
Hello Doctor (18/09/2017)
Bạn Thùy thân mến, cuộc sống có nhiều lúc không như chúng ta mong muốn và chúng tôi mong bạn sẽ can đảm hơn để đối mặt với những khó khăn đó. Trong trường hợp của bạn, bạn có thể đang có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm nhẹ. Việc mất ngủ kéo dài có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tinh thần của bạn. Bạn nên đi khám bác sĩ để có thể được tư vấn khắc phục tình trạng hiện nay của mình

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung