Rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Khi mắc bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế - OCD, người bệnh không thể chống lại việc muốn thực hiện một hành động gì đó một cách ám ảnh, dù bản thân họ có thể biết rằng việc đó là hoàn toàn vô lý.

1. Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là gì

2. Triệu chứng bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

3. Nguyên nhân bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

4. Điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

5. Bác sĩ điều trị

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

1. Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế OCD là gì?

Rối loạn ám ảnh cưỡng chếtên tiếng AnhObsessive Compulsive Disorder -  OCD, là một loại bệnh tâm thần. Người bị chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể có những suy nghĩ và sự thôi thúc mang tính chất ám ảnh hoặc những hành vi cưỡng chế lặp đi lặp lại. Một số có cùng lúc cả sự ám ảnh và sự cưỡng chế.

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế không phải đề cập đến thói quen như cắn móng tay hoặc luôn luôn suy nghĩ tiêu cực. Rối loạn này có thể ảnh hưởng đến công việc, học tập và các mối quan hệ của người bệnh và làm cho họ không thể sống một cuộc sống bình thường. Những suy nghĩ và hành động của người bệnh nằm ngoài sự kiểm soát của người đó. 

Ví dụ về một suy nghĩ ám ảnh là nghĩ rằng các thành viên trong gia đình của người bệnh có thể bị tổn thương nếu họ không mặc quần áo theo đúng thứ tự mỗi sáng. Ví dụ về một thói quen cưỡng chế là bạn có thể là rửa tay 7 lần sau khi chạm vào thứ gì đó bẩn. Mặc dù người bệnh có thể không muốn suy nghĩ hoặc làm những điều này nhưng họ cảm thấy không có cách gì để dừng lại.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Nhiều người mắc bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế biết rằng những suy nghĩ và thói quen của họ không có ý nghĩa hay hoàn toàn vô lý. Người bệnh không làm vì họ thích chúng, nhưng vì họ không thể từ bỏ. Và nếu họ dừng lại, họ sẽ cảm thấy rất tệ khi họ bắt đầu lại.

Sự ám ảnh và sự cưỡng chế có thể liên quan đến nhiều thứ khác nhau như nhu cầu về sự trật tự, sự gọn gàng hay sự sạch sẽ, sự tích trữ, dành dụm và những ý nghĩ “bừa bãi” về tình dục, tôn giáo, bạo lực và các bộ phận cơ thể.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Dấu hiệu, triệu chứng của bểnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Những suy nghĩ ám ảnh có thể bao gồm:

  • Sợ vi trùng hoặc sợ dơ bẩn.
  • Lo lắng về việc bị tổn thương hoặc những người khác đang bị tổn thương.
  • Cần mọi thứ được đặt theo một thứ tự chính xác.
  • Niềm tin rằng có một vài số hoặc một vài màu sắc nhất định là "tốt" hoặc "xấu".
  • Nhạy cảm liên tục với nháy mắt, hít thở, hoặc những cảm giác cơ thể khác.
  • Luôn nghi ngờ nhưng không có bằng chứng rằng một đối tác là không trung thành.

Thói quen cưỡng chế có thể bao gồm:

  • Rửa tay nhiều lần liên tiếp.
  • Thực hiện các nhiệm vụ, công việc theo một trật tự cụ thể bất cứ lúc nào, hoặc với một số lần nhất định mà người bệnh cảm thấy ổn.
  • Kiểm tra liên tục, lặp đi lặp lại trên một cánh cửa khóa, đèn chuyển ánh sáng, và những thứ khác.
  • Luôn tìm kiếm một thứ gì đó để đếm, như bước chân, bậc thang hoặc chai lọ.
  • Đặt các vật dụng theo một thứ tự chính xác, giống như với một cái hộp sẽ đặt mặt có nhãn dán ra phía trước.
  • Sợ chạm vào nắm cửa, sợ phải sử dụng nhà vệ sinh công cộng, hoặc sợ bắt tay.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Khi bạn nhận thấy bản thân mình có một nỗi ám ảnh với một vấn đề gì đó và cưỡng chế bản thân phải chống lại nó dù rằng không cần thiết thì rất có thể bạn đang mắc bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và có phương án điều trị thích hợp.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Các bác sĩ không chắc tại sao một số người lại bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Một số vùng trong não có thể không bình thường ở những người bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế, nhưng chúng ta vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn để có thể kết luận chính xác. Rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường thấy ở phụ nữ nhiều hơn nam giới. Triệu chứng thường xuất hiện ở trẻ lớn tuổi dậy thì hoặc thanh thiếu niên. Stress có thể làm cho các triệu chứng của bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế trở nên tồi tệ hơn.

Có thể có một gen hoặc nhiều gen liên kết với chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế, nhưng điều này vẫn chưa được làm sáng tỏ.

Người bệnh có nhiều khả năng bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế nếu họ có:

  • Bố/mẹ hoặc anh chị em ruột, hoặc con cái bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế
  • Bị trầm cảm, lo lắng
  • Từng bị chấn thương thực thể
  • Có tiền sử bị lạm dụng tình dục hoặc bạo hành thể chất khi còn nhỏ

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

4. Các phương pháp điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Chẩn đoán

Bác sĩ có thể sẽ phải thăm khám thể chất và chỉ định xét nghiệm máu để đảm bảo rằng các triệu chứng của người bệnh không phải là gây ra bởi một tình trạng bệnh nền nào khác. Bác sĩ cũng sẽ nói chuyện với người bệnh về cảm xúc, suy nghĩ và thói quen của người bệnh. Nếu những suy nghĩ và thói quen của người bệnh ngăn họ không làm những gì họ muốn làm ít nhất một giờ mỗi ngày, người bệnh có thể đã bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Điều trị

Hiện nay vẫn chưa có thuốc chữa cho bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Nhưng với các phương pháp điều trị khác, các triệu chứng của người bệnh có thể được giảm bớt, làm hạn chế các ảnh hưởng của các triệu chứng đến cuộc sống của người bệnh. Khi đến khám bệnh tại Hello Doctor, bác sĩ có thể kê toa các thuốc hỗ trợ có tác dụng, chỉ định bạn thực hiện các liệu pháp trò chuyện, được gọi là liệu pháp tâm lý, hoặc cả hai.

Những thông tin hữu ích mà bạn có thể tham khảo:

Để điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế với các bác sĩ của Hello Doctor, bạn có thể liên hệ đặt khám theo số điện thoại 1900 1246. Các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm của chúng tôi sẽ cho bạn sự giúp đỡ và hỗ trợ tốt nhất. 

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Bác sĩ khám, điều trị

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 20 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Trần Thành Nghiệp

Bác sĩ Nội trú Phạm Trần Thành Nghiệp

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 6 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Văn Dương

Thạc sĩ - Bác sĩ Phạm Văn Dương

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Xanh Pôn

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 22 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thị Hường

Thạc sĩ Nguyễn Thị Hường

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Chuyên gia

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 14 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đàm Văn Đức

Bác sĩ Đàm Văn Đức

Khoa: Nam khoa, Nội thần kinh, Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Ngô Tuấn Khiêm

Bác sĩ Nội trú Ngô Tuấn Khiêm

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 6 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thị Diệu Huyền

Tâm Lý Gia Nguyễn Thị Diệu Huyền

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Như Thanh Trâm

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Như Thanh Trâm

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 5 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 18 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 3 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thiên Hưng

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Thiên Hưng

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Trần Thị Yến Nhi

Thạc sĩ Trần Thị Yến Nhi

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm giám định pháp y

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Lê Anh Đức

    Tôi có người chị gái cũng mắc bệnh sạch sẽ đến mức phát bực, cả ngày thấy lau nhà. Không biết là có phải mắc bệnh này không nữa.

    17/04/2018
Nguyễn Hiền (22/10/2019)
Thưa Bác sĩ. Hiện tôi đang ở Bình Định. Tôi cũng nghi ngờ mình mắc chứng rối loạn này. Tôi mong muốn được thăm khám và điều trị. Vậy xin hỏi tôi phải liên hệ ở đâu và quy trình như thế nào ạ?

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế có chữa được không?
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Chào bác sĩ của Hello Doctor, em trai tôi mới đi khám và bác sĩ có chẩn đoán nó bị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Xin hỏi...
Triệu chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Triệu trứng
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường bao gồm cả sự ám ảnh và sự cưỡng chế. Nhưng đôi khi nó cũng có thể chỉ có các triệu chứng ám ảnh hoặc...
5 nguyên nhân chính gây ra bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế - OCD
Nguyên nhân
Tuy nguyên nhân chính xác gây ra bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế vẫn chưa được khẳng định nhưng bất thường trong cấu trúc, chức năng và...
Điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế nặng như thế nào?
Kinh nghiệm - chia sẻ
Những người mắc bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế nặng gặp rất nhiều trở ngại trong cuộc sống hàng ngày. Việc điều trị bệnh là vô cùng cần thiết để...
Hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế có nguy hiểm không?
Kinh nghiệm - chia sẻ
Chào bác sĩ, tôi mới đưa em gái mình đi khám và bác sĩ chẩn đoán là mắc hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Tôi...
Xem thêm tin liên quan