Các cách chữa trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Các cách chữa trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Điều trị rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể không hoàn toàn chữa khỏi bệnh, nhưng nó có thể giúp kiểm soát các triệu chứng để không ảnh hưởng cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Một số người cần điều trị suốt phần đời còn lại của họ.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Hai phương pháp điều trị chính của rối loạn ám ảnh cưỡng chế là liệu pháp tâm lý và thuốc men. Thông thường, điều trị hiệu quả nhất với sự kết hợp của những điều này.

1. Sử dụng tâm lý trị liệu để điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Liệu pháp nhận thức hành vi (cognitive behavioral therapy) là một loại liệu pháp tâm lý có hiệu quả đối với nhiều người mắc chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Phương pháp ngăn ngừa tiếp xúc và phản ứng (exposure and response prevention) là một loại trong liệu pháp nhận thức hành vi, bao gồm việc dần dần đưa người bệnh tới một vật thể  gây sợ hãi hoặc ám ảnh, chẳng hạn như sự dơ bẩn, và người bệnh học những cách lành mạnh để đối phó với lo lắng của chính mình. Phương pháp ngăn ngừa tiếp xúc và phản ứng thúc ép người bệnh phải nỗ lực vượt qua và thực hành, nhưng người bệnh có thể thưởng thức chất lượng cuộc sống tốt hơn khi họ học cách quản lý sự ám ảnh và cưỡng chế của mình.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Sử dụng thuốc để điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Một số loại thuốc tâm thần có thể giúp kiểm soát sự ám ảnh và cưỡng chế của rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Phổ biến nhất, thuốc chống trầm cảm được thử đầu tiên.

Thuốc chống trầm cảm được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) phê duyệt để điều trị rối loạn ám ảnh cưỡng chế bao gồm: Clomipramine (Anafranil), Fluoxetine (Prozac), Fluvoxamine, Paroxetine (Paxil, Pexeva) và Sertraline (Zoloft).

Tuy nhiên, bác sĩ có thể kê toa các thuốc chống trầm cảm và thuốc tâm thần khác.

Khi sử dụng thuốc cần phải xem xét những gì?

Dưới đây là một số vấn đề để thảo luận với bác sĩ về thuốc cho rối loạn ám ảnh cưỡng chế:

- Chọn một loại thuốc: Nhìn chung, mục tiêu là kiểm soát một cách hiệu quả các triệu chứng ở liều lượng thuốc thấp nhất có thể. Bác sĩ có thể thử một số loại thuốc trước khi tìm ra một loại trong số đó hoạt động tốt. Bác sĩ có thể đề nghị nhiều loại thuốc để quản lý một cách hiệu quả các triệu chứng của người bệnh. Có thể mất hàng tuần cho tới vài tháng sau khi bắt đầu dùng thuốc để nhận thấy sự cải thiện các triệu chứng.

- Tác dụng phụ: Tất cả các loại thuốc tâm thần đều có các phản ứng phụ tiềm ẩn. Nói chuyện với bác sĩ về những phản ứng phụ có thể xảy ra và về bất kỳ sự bất thường nào về sức khoẻ trong khi dùng thuố. Và cho bác sĩ biết nếu người bệnh gặp các phản ứng phụ đáng lo ngại.

- Nguy cơ tự sát: Hầu hết các thuốc chống trầm cảm nói chung là an toàn, nhưng Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) yêu cầu tất cả các thuốc chống trầm cảm đều có cảnh báo hộp đen – các cảnh báo nghiêm ngặt nhất về các loại thuốc. Trong một số trường hợp, trẻ em, trẻ tuổi dậy thì và thanh thiếu niên dưới 25 tuổi có thể có ý nghĩ hoặc hành vi tự tử tăng lên khi dùng thuốc chống trầm cảm, đặc biệt trong vài tuần đầu sau khi bắt đầu hoặc khi liều thay đổi. Nếu những ý nghĩ tự sát xảy ra, hãy liên hệ ngay với bác sĩ hoặc gọi cấp cứu. Lưu ý rằng thuốc chống trầm cảm có nhiều khả năng làm giảm nguy cơ tự tử trong thời gian dài bằng cách cải thiện tâm trạng.

- Tương tác với các chất khác: Khi dùng thuốc chống trầm cảm, hãy nói với bác sĩ  về bất kỳ loại thuốc theo toa, thuốc mua tự do nào, các loại thảo mộc hoặc các chất bổ sung khác mà người bệnh đang uống. Một số thuốc chống trầm cảm có thể gây ra phản ứng nguy hiểm khi kết hợp với một số loại thuốc hoặc chất bổ sung, thảo dược.

- Ngừng thuốc chống trầm cảm: Thuốc chống trầm cảm không được coi là gây nghiện, nhưng đôi khi sự phụ thuộc về thể chất (khác với nghiện) có thể xảy ra. Vì vậy, ngưng điều trị đột ngột hoặc mất một số liều có thể gây ra các triệu chứng giống như thường được gọi là “hội chứng cai”. Đừng ngừng uống thuốc mà không trình bày với bác sĩ, ngay cả khi người bệnh cảm thấy tốt hơn thì người bệnh vẫn có thể bị tái phát các triệu chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Làm việc với bác sĩ để ngưng một cách từ từ và giảm liều một cách an toàn.

Trao đổi với bác sĩ về những rủi ro và lợi ích của việc sử dụng các loại thuốc cụ thể.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Các cách điều trị khác

Đôi khi, thuốc men và trị liệu tâm lý không đủ hiệu quả để kiểm soát triệu chứng của rối loan ám ảnh cưỡng chế. Bác sĩ có thể chỉ định cho bệnh nhân liệu pháp kích thích não sâu (deep brain stimulation) để điều trị rối loan ám ảnh cưỡng chế khi mà tình trạng bệnh không đáp ứng với phương pháp điều trị truyền thống.

Bởi vì kích thích não sâu vẫn chưa được nghiên cứu lâm sàng kỹ lưỡng để sử dụng một cách chính thức trong điều trị rối loạn ám ảnh cưỡng chế, vì vậy hãy chắc chắn rằng người bệnh hiểu tất cả các ưu, nhược điểm và những rủi ro sức khoẻ có thể xảy ra.

Để điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế có chữa được không?
Chào bác sĩ của Hello Doctor, em trai tôi mới đi khám và bác sĩ có chẩn đoán nó bị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Xin hỏi...
Điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế nặng như thế nào?
Những người mắc bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế nặng gặp rất nhiều trở ngại trong cuộc sống hàng ngày. Việc điều trị bệnh là vô cùng cần thiết để...
Hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ, tôi mới đưa em gái mình đi khám và bác sĩ chẩn đoán là mắc hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Tôi...
5 nguyên nhân chính gây ra bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế - OCD
Tuy nguyên nhân chính xác gây ra bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế vẫn chưa được khẳng định nhưng bất thường trong cấu trúc, chức năng và...
Luôn nghi ngờ nguy cơ bệnh Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD)
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (Obsessive-compulsive disorder/OCD) là một loại bệnh tâm thần. Những người bị OCD có thể có những suy nghĩ ám ảnh và...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung