Phòng chống bệnh trầm cảm cần phải lưu ý những gì?

Phòng chống bệnh trầm cảm cần phải lưu ý những gì?

Phòng tránh bệnh trầm cảm là việc làm hết sức cần thiết khi mà trầm cảm đang là vấn nạn lớn trong xã hội và đe dọa sức khỏe của con người trên toàn cầu.

Đối với những người có nguy cơ cao mắc bệnh trầm cảm thì việc áp dụng những biện pháp phòng chống bệnh trầm cảm là vô cũng cần thiết. Để hiểu rõ hơn những tác hại của bệnh trầm cảm, bạn có thể xem thông tin tại bài viết "Tác hại bệnh trầm cảm".

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Cuộc sống không phải lúc nào cũng diễn ra như chúng ta mong đợi, đôi khi bạn phải đối mặt với rất nhiều áp lực, phải chịu đựng rất nhiều khó khăn và thỉnh thoảng cuộc sống cũng đem đến cho bạn những chuyện buồn, những mất mát. Lúc đó bạn sẽ cảm thấy như thế nào? Ai trong chúng ta chắc hẳn đều đã trải qua trạng thái buồn bã, bi quan, chán nản hay mất niềm tin vào cuộc sống. Tuy nhiên, đứng trước mỗi sự kiện không vui bất ngờ xảy đến với bạn thì đó là những phản ứng tâm lí hết sức bình thường và qua đi nhanh chóng. Song, nếu những tình trạng này kéo dài với bản thân bạn thì có thể bạn đang gặp nguy cơ với bệnh trầm cảm.

Y học thế giới có thể dự đoán được những thiệt hại về tài chính mà bệnh trầm cảm gây ra nhưng chẳng mấy ai đo được mức đau khổ của con người do bệnh trầm cảm mang đến. Bệnh trầm cảm không chỉ ảnh hưởng đến bản thân người bệnh mà còn ảnh hưởng đến thân nhân, bạn bè, những người yêu quý bệnh nhân. Chứng trầm cảm có thể hủy hoại cả một gia đình cũng như cuộc sống của người bệnh. Để góp phần đẩy lùi bệnh trầm cảm và thay đổi cuộc sống bạn, ngoài việc tham khảo các cách phòng chống bệnh trầm cảm, bạn có thể tham khảo thêm lời khuyên của các chuyên gia hàng đầu thế giới như sau:

1. Nên có một chế độ ăn uống phù hợp

Các nhà khoa học cũng tập trung nghiên cứu những chế độ ăn uống phù hợp chống lại bệnh stress - nguyên nhân chính dẫn tới trầm cảm. Xem thêm thông tin về bệnh Stress Tại đây. Ngoài Stress, bạn có thể tham khảo thêm các nguyên nhân khác gây ra bệnh trầm cảm tại Nguyên nhân của trầm cảm.

Nhiều người thừa cân hoặc béo phì không biết những thực phẩm họ dùng hàng ngày cũng là một phần nguyên nhân gây bệnh. Chế độ ăn uống không phù hợp có thể gây ra các vấn đề đối với sức khỏe như bệnh tim (xem thêm thông tin Tại đây), bệnh cao huyết áp (xem thêm thông tin Tại đây), bệnh viêm loét dạ dày tá tràng (xem thêm thông tin Tại đây), hen suyễn, tăng cân … Do đó để cơ thể khỏe mạnh thoải mái, có thể cân nhắc những thực phẩm sau đây:

  • Chất chống oxy hóa: Các chất này có nhiều trong có nhiều trong rau xanh, hoa quả tươi, các vitamin A, vitamin C, vitamin E...
  • Carbonhydrate: Trong lương thực khô, rau xanh, trái cây, đậu lăng,...
  • Protein: Các chất protein có trong thịt gà, cá, trứng, sữa không chỉ cần thiết với cơ thể mà còn rất tốt cho việc đẩy lùi căn bệnh trầm cảm.
  • Magie, selen: Những chất này có nhiều trong các loại đậu, hải sản (sò huyết, hàu, cá mòi), gạo nâu, yến mạch,...
  • Các axit béo omega-3: bằng cách ăn các loại cá biển (cá thu, cá ngừ, cá hồi,...) hay dầu hạt lanh, dầu vừng, dầu ôliu,.. bạn sẽ bổ sung được một lượng axit béo omega-3 cần thiết cho cơ thể. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tham khảo thêm: Trầm cảm nên ăn gì

Chế độ dinh dưỡng khoa học để phòng chống bệnh trầm cảm

2. Tăng cường hệ thống miễn dịch

Hệ miễn dịch bị suy yếu có thể là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh và gián tiếp nâng cao mức độ căng thẳng. Để cải thiện hệ thống miễn dịch và chống trầm cảm bạn có thể ăn việt quất, trái Kiwi, dâu, cà chua,bông cải xanh, ớt xanh, yaourt,... Các loại trái cây này có thể bổ sung vitamin C rất tốt cho sức khỏe.

3. Giữ cho tâm trạng vui vẻ

Tâm trạng vui vẻ, tích cực có thể làm giảm căng thẳng. Để cải thiện tâm trạng, chống stress bạn có thể lựa chọn một số loại đồ ănn như: quả hồ trăn, đu đủ, cá hồi, sò điệp, sữa chua, hạnh nhân, con trai, tôm và các loại hạt. Ngoài ra, Vitamin B sẽ làm tăng sản xuất serotonin trong não, giúp con người thư giãn. Các loại hạt sẽ cung cấp cho vitamin B6, còn cá và sữa chua cho vitamin B12. Và Axit folic (còn gọi là folate) sẽ giúp cải thiện tâm trạng. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Kiểm soát sự nóng giận

Cảm giác tức giận sẽ càng làm căng thẳng tăng cao. Do vậy để kiểm soát sự tức giận và chống căng thẳng, bạn nên ăn lê, chuối, chuối, đậu đen, ngô, gà tây, khoai tây, đậu. Khi bạn tức giận, bạn cần bổ sung thêm kali, một chất điện phân giúp làm giảm huyết áp. Trong trường hợp này, bạn nên chọn các loại thực phẩm có rất nhiều chất chống oxy hóa như vitamin C và E và khoáng chất. Chất chống oxy hóa giúp "sửa chữa" những thiệt hại của tế bào bị gây ra bởi sự căng thẳng.

5. Cố gắng có một giấc ngủ ngon

Giấc ngủ sâu và đầy đủ giúp chống lại trầm cảm. Để cải thiện chất lượng giấc ngủ, và chống lại trầm cảm bạn cần ăn đậu Hà Lan, đậu lăng, bột yến mạch, hạt bí ngô, rau bina, rau cải. Các loại này cung cấp magie hoạt động như liều thuốc an thần tự nhiên để thư giãn các cơ bắp , mạch máu và hệ thống tiêu hóa. Ngoài ra, magie đóng một vai trò trong sự kích thích của serotonin (một hormone điều tiết yên tĩnh).

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

6. Thực phẩm cần tránh để chống căng thẳng

Cố gắng sử dụng càng ít càng tốt trong các loại thực phẩm sau đây nếu thường xuyên bị căng thẳng. Những loại đồ uống có chứa cafein như cà phê, trà, nước ngọt, sô cô la bởi vì chúng có thể gây ra sự lo lắng và làm tăng mức độ hormone căng thẳng. Chất béo trong các loại bánh ngọt, bánh nướng, bánh quy… vì nó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim. Đọc nhãn thực phẩm để tránh các loại thực phẩm có chứa dầu thực vật hydro hóa.

Ngoài ra dùng quá nhiều đường khiến lượng đường trong máu tăng lên và sản xuất insulin. Quá trình này làm cho tuyến thượng thận ít có khả năng để điều chỉnh kích thích căng thẳng, bảo vệ cơ thể chống lại stress và giúp tuyến giáp để điều chỉnh cân nặng. Hay uống rượu quá mức cũng gây bất lợi cho tuyến thượng thận. Vì thế hãy tìm cách tránh hoặc không sử dụng các thực phẩm gây hại tới cơ thể và hệ thần kinh.

Tham khảo thêm: Trầm cảm không nên ăn gì

Video trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này. 

Khi bạn có các thắc mắc về bệnh trầm cảm, hãy gọi cho bác sĩ chuyên khoa của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 để đặt lịch khám, đội ngủ bác sĩ chuyên điều trị trầm cảm của chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Thị Thanh Hằng

    Đợt gần đây thấy có nhiều người bị trầm cảm thật, mình cũng nên biết cách để phòng tránh bệnh này

    29/09/2017
  • Nguyễn Vũ

    Mấy ngày hôm nay đọc nhiều thông tin về bệnh trầm cảm thấy căn bệnh này đáng sợ quá. Học cách phòng bệnh trước cho chắc.

    22/09/2017
  • Trần Thu Hà

    Đã đến lúc mọi người nên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc chống lại căn bệnh trầm cảm. Mọi người thường sợ mắc bệnh nan y hơn là bệnh trầm cảm, nhưng lại không biết rằng bản thân trầm cảm cũng là một căn bệnh nan y và vô cùng đáng sợ.

    18/09/2017
  • Nguyễn Thị Hoa

    Nhiều người nên học cách sống lạc quan hơn để thoát khỏi căn bệnh trầm cảm này

    19/08/2017
  • Đinh Thu Hiền

    Bài viết rất hữu ích cho nhiều người

    16/08/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung