Người bị bệnh trầm cảm không nên ăn gì?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi bị trầm cảm những thực phẩm bạn thường thèm ăn nhất lại khiến bạn cảm thấy chán nản và tâm trạng tồi tệ hơn. Vậy người bị bệnh trầm cảm không nên ăn gì? Dưới đây là những thực phẩm như vậy, hãy tránh xa chúng nếu như bạn hay người nhà của bạn có những dấu hiệu này nhé!
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Những sai lầm thường mắc phải khi mắc bệnh trầm cảm
Theo thống kê, mỗi năm, số người tự tử do bệnh trầm cảm lên đến 36.000-40.000 người. Thế nhưng một điều nguy hại hơn nữa, rất nhiều công chức, nhân viên văn phòng lại né tránh, e ngại khi nói đến trầm cảm. Họ định kiến với những từ như "tâm thần", "trầm cảm" vì thế không nghĩ rằng mình có thể mắc bệnh. Thậm chí, nếu phát hiện mắc trầm cảm thì người bệnh lại tìm mọi cách che giấu thay vì đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám và điều trị. Chính vì điều đó mà khiến cho tình trạng bệnh trầm cảm ngày càng nặng nề hơn.
>>>Để hiểu cụ thể hơn về bệnh trầm cảm, bạn có thể xem tại goo.gl/XU9bXX.
Thực phẩm khiến trầm cảm nặng hơn
1. Bánh quy
Đường từ carbohydrate tinh chế là kết quả của lượng đường trong máu tăng vọt, điều này làm bạn cảm thấy tốt hơn trong thời gian ngắn. Nhưng khi lượng đường trong máu hạ xuống, tâm trạng của bạn sẽ bị tụt giảm mạnh. Thực tế, một nghiên cứu đã chỉ ra rằng lượng đường trong máu của người phụ nữ tăng lên sau khi ăn đường và ngũ cốc tinh chế, làm tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Nước tăng lực
Ngay cả một lượng caffein rất nhỏ cũng có thể là nguyên nhân gây ra chứng trầm cảm và lo lắng. Bên cạnh đó, sự kết hợp của caffein và đường có thể còn là điều tồi tệ hơn. Caffein làm lượng đường trong máu thấp, khiến lượng máu lên não giảm vì thế tâm trạng của bạn sẽ suy giảm mạnh. Các loại chất kích thích phổ biến có thể khiến tình trạng mất ngủ nặng hơn, thiếu ngủ và lo lắng về tình trạng mất ngủ lại làm tăng triệu chứng của bệnh trầm cảm. Hãy cố gắng hạn chế, chỉ uống 1 ly cà phê một ngày, và trong một ngày, bạn nên uống cà phê càng sớm càng tốt.
3. Rượu
Rượu là một chất gây ức chế thần kinh trung ương trong khi đó hệ thần kinh trung ương kiểm soát sự suy nghĩ và cảm xúc. Uống rượu sẽ gây ức chế và làm chậm các cơ chế này, không những thế có thể làm trầm trọng hơn các triệu chứng suy nhược nhẹ. Nếu bạn đang lo lắng, chán nản, rượu cũng có thể dẫn đến các triệu chứng kèm theo như nhịp tim nhanh và mồ hôi lòng bàn tay. Uống quá nhiều rượu cũng ảnh hưởng đến khả năng ra quyết định.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
4. Chất làm ngọt nhân tạo
Trong một nghiên cứu của Đại học Northwestern Ohio, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng chất làm ngọt nhân tạo sẽ khiến trầm trọng hơn các triệu chứng trầm cảm ở những người có tiền sử mắc bệnh này. Những chất này cũng làm ngăn chặn sản xuất serotonin (hormon cảm thấy tốt) trong não, khiến nguời bệnh đau đầu, mất ngủ và giảm mạnh tâm trạng.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
5. Khoai tây chiên
Khoai tây chiên có chứa rất nhiều muối. Một chế độ ăn nhiều muối có thể dẫn đến đầy hơi và tâm trạng không tốt. Vì vậy, việc thay thế một chế độ ăn ít muối hơn sẽ tốt cho cả sức khỏe cũng như tâm trạng của bạn. Bên cạnh đó, theo tạp chí y khoa British Journal of Psychiatry, tiêu thụ một lượng lớn thực phẩm chế biến sẵn có liên quan tới việc tăng nguy cơ trầm cảm.
Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ biết cách khắc phục những thói quen của mình để không bị trầm cảm nặng hơn. Nếu bạn cần giúp đỡ, bạn có thể liên hệ với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi