Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần

Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần

Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây là mối tương quan hai chiều. Các chuyên gia sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về mối quan hệ này và cách để nhận biết, điều trị bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần.

  1. Quan hệ giữa trầm cảm và sa sút tâm thần
  2. Tác hại và biến chứng của trầm cảm và sa sút tâm thần
  3. Cách nhận biết người bị trầm cảm và suy giảm nhận thức
  4. Cách điều trị trầm cảm và sa sút tâm thần

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Mối liên hệ giữa bệnh sa sút tâm thần và trầm cảm

Trầm cảm là một rối loạn tâm trạng, gây ra cảm giác buồn bã và mất hứng thú kéo dài cho người bệnh. Trầm cảm gây ảnh hưởng đến cách bạn cảm nhận, suy nghĩ, hành xử và có thể dẫn đến những vấn đề đa dạng về tinh thần và thể chất.

Để biết đầy đủ thông tin về bệnh trầm cảm, bạn có thể xem tại Trầm cảm Depression.

Nhìn chung, đặc trưng của Sa sút tâm thần cũng giống các bệnh, hội chứng do lão hóa khác. Đó là sự xuất hiện, tích tụ các sản phẩm do lão hóa, tổn thương mạch máu, vi mạch, cấu trúc não, giảm số lượng tế bào não dẫn đến các tổn thương không hồi phục, teo não.

Nếu bạn muốn biết thêm thông tin về bệnh sa sút tâm thần, bạn có thể xem tại Bệnh sa sút tâm thần.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

1. Quan hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần

Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng chứng minh mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm. Đây là mối tương quan hai chiều, trong đó:

- Người bệnh trầm cảm lâu ngày, đặc biệt ở những đối tượng không được can thiệp điều trị, sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh sa sút tâm thần khi lớn tuổi. Thời gian bị trầm cảm càng lâu, càng sớm, nguy cơ sa sút tâm thần càng tăng.

- Người bị sa sút tâm thần sẽ dễ bi trầm cảm, nhất là ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của bệnh. Khi bị sa sút tâm thần, sư suy giảm, rối loạn các chức năng tâm thần kinh, khiến người bệnh hạn chế các hoạt động sinh hoạt, xã hội. Từ đó, dễ sinh ra tâm lý ức chế, chán nản, tự ti, thất bại, tuyệt vọng. Kết quả là dễ dẫn đến trầm cảm.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Tác hại và biến chứng của bệnh trâm cảm và sa sút tâm thần

- Khó khăn trong chẩn đoán: Việc điều trị sẽ gặp khá nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân:

Thứ nhất, do trầm cảm người bệnh sẽ trở nên chậm chạp, lười tiếp xúc dẫn đến quá trình chẩn đoán bệnh sa sút tâm thần sẽ khó chính xác.

Thứ hai, trên người bệnh sa sút tâm thần đã có sẵn các biểu hiện suy giảm ngôn ngữ, định hướng, tổ chức. Do đó, khiến các triệu chứng tâm thần dễ bị bỏ qua.

- Chậm đáp ứng điều trị: Đây là 2 bệnh có mối tương quan mật thiết với nhau. Tình trạng của bệnh này sẽ dễ làm diễn tiến bệnh kia nặng hơn. Do đó, việc điều trị sẽ phải rất tích cực, đối tượng bệnh nhân này cần được người nhà chăm sóc kĩ để đảm bảo tuân thủ điều trị.

- Tự tử: Các giới hạn về chức năng tâm thần kinh khiến người bệnh dễ cảm thấy dư thừa, tuyệt vọng. Tư duy suy nghĩ tiêu cực của trầm cảm sẽ dễ làm các suy nghĩ này trở nên nặng nề hơn. Đặc biệt, khi người bệnh thường hay khóc, tự ti, nói những câu như” Tôi muốn chết cho xong”…Người nhà nên đặc biệt chú ý bệnh nhân, tránh để trường hợp thương tâm này xảy ra. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Cách nhận biết người bị trầm cảm và suy giảm nhận thức

Sẽ hơi khó khăn để nhận biết các dấu hiệu của trầm cảm trên người bị sa sút tâm thần. Do chính bản thân sa sút tâm thần đã có các biểu hiện tương đối giống nhau.

Khi bạn thấy người thân có các đặc điểm sau đây, bạn hãy tham vấn ngay ý kiến bác sĩ để nhận được điều trị kịp thời.

  • Không nói chuyện với ai
  • Không hoặc giảm hứng thú với các hoạt động, sở thích trước đây.
  • Ăn nhiều hoặc không muốn ăn gì
  • Mất ngủ hoặc ngủ rất nhiều
  • Dễ khóc, hay tủi thân

Hãy nhớ là người bệnh sa sút tâm thần vốn đã khó khăn trong việc biểu hiện các cảm giác, cảm xúc. Do đó, người chăm sóc bệnh nhân phải thật sự tỉ mỉ và tinh tế trong việc chú ý các biểu hiện thay đổi tâm thần kinh của người bệnh.

Để dễ dàng nhận biết hai căn bệnh này, bạn có thể tham khảo thêm:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Cách điều trị bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần

Điều trị chú trọng cải thiện tâm trạng, khí sắc, đồng thời, giảm hoặc hạn chế diễn tiến tình trạng Sa sút tâm thần.

Dùng thuốc

  • Thuốc ức chế acetylcholinesterase
  • Kháng thụ thể NMDA
  • Thuốc an thần nhóm benzodiazepine
  • Thuốc chống trầm cảm
  • Memantine
  • Statin cũng có thể ngăn ngừa sự lắng động của các amyloid trong não làm giảm sự bột hóa các cấu trúc.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Ngoài ra, người bệnh có thể dùng các thuốc hoặc thực phẩm chức năng hỗ trợ sau:

  • Vitamin E
  • Resveratrol (có trong rượu vang)
  • Beta carotene

Không dùng thuốc

  • Hỗ trợ, chăm sóc người bệnh tích cực, giúp người bệnh tích cực và phát triển các mối quan hệ xã hội.
  • Chế độ ăn giàu hoa quả, giảm mỡ đông vật.
  • Tăng cường tập luyện thể thao ít nhất 150 phút/ tuần
  • Liệu pháp ánh sáng: giúp điều chỉnh nhịp ngày đêm, cải thiện tình trạng mất ngủ ở người Sa sút tâm thần.

Ngay khi thấy người thân của bạn dấu hiệu của một trong hai căn bệnh này, nên đưa người đó đi khám bác sĩ để được can thiệp kịp thời. Bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...
Tìm hiểu cách điều trị và phòng chống bệnh trầm cảm ở nam giới
Bệnh trầm cảm ở nam giới gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho cuộc sống của người bệnh. Các chuyên gia của Hello Doctor sẽ cung cấp những thông...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê Ngọc Ánh

    Thời gian gần đây tôi thấy mẹ mình có các biểu hiện của trầm cảm ở người già, nay lại thấy có các triệu chứng giống sa sút tâm thần. Có khi nào lại bị cả 2 bệnh không nhỉ. Chắc tôi nên đưa mẹ đi khám bác sĩ. Cảm ơn bác sĩ, nhờ bài viết này mà tôi hiểu hơn về tình trạng của mẹ mình.

    14/03/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung