Tìm hiểu cách điều trị và phòng chống bệnh trầm cảm ở nam giới

Tìm hiểu cách điều trị và phòng chống bệnh trầm cảm ở nam giới

Bệnh trầm cảm ở nam giới gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho cuộc sống của người bệnh. Các chuyên gia của Hello Doctor sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về mức độ nguy hiểm, cách điều trị và phòng ngừa trầm cảm ở nam giới trong bài viết sau.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Các triệu chứng của bệnh trầm cảm ở nam giới có thể có nhiều điểm khác biệt, tuy nhiên cách chữa trị thì khá giống với cách điều trị bệnh trầm cảm nói chung. Vì vậy, bạn có thể tham khảo thêm bài viết Cách chữa bệnh trầm cảm để biết cách chữa trị bệnh. Để nhận diện được bệnh trầm cảm ở nam giới, bạn cần dựa trên các dấu hiệu của bệnh. Bạn có thể tra cứu thông tin trong bài viết "Bệnh trầm cảm ở nam giới".

1. Cách điều trị bệnh trầm cảm ở nam giới

Trầm cảm ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người bệnh. Trong cuộc sống, trầm cảm làm tăng nguy cơ ly dị và những đứa con cũng có thể sẽ giống bố. Trong công việc, trầm cảm sẽ làm bạn ít sáng tạo, hạn chế khả năng học hỏi, tăng thu nhập cũng như làm tăng nguy cơ mất việc.

Vậy nên nếu thấy người thân của bạn có dấu hiệu trầm cảm thì bạn nên động viên họ đến khám với bác sĩ. Hoặc nếu bạn nghi ngờ mình mắc chứng trầm cảm, hãy làm các xét nghiệm cùng với bác sĩ. Các bệnh như viêm nhiễm, rối loạn tuyến giáp và mức testosterone thấp cũng thể dẫn đến trầm cảm ở nam giới.

Việc điều trị khi đó sẽ cần tới các loại thuốc chống trầm cảm hay liệu pháp tâm lý, đôi khi là cả hai. Bác sĩ sẽ dựa trên mức độ bệnh cùng những biểu hiện khác của người bệnh để đưa ra phác đồ điều trị. 

Để hiểu rõ hơn về hai phương pháp điều trị này, bạn có thể xem tại:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị bệnh trầm cảm ở nam giới với bác sĩ tâm lý

Hãy gặp bác sĩ để điều trị bệnh trầm cảm hiệu quả

Đối với bản thân, hãy:

  • Đặt ra những mục tiêu hiện thực và những nhiệm vụ ưu tiên
  • Dành thời gian cho gia đình và bạn bè
  • Tham gia vào các hoạt động làm bạn phấn chấn chẳng hạn như luyện tập, xem phim, chơi bóng hay câu cá
  • Hạn chế đưa ra những quyết định quan trọng như thay đổi nghề nghiệp, kết hôn hay ly dị… trong thời gian trầm cảm

2. Cách khắc phục chứng trầm cảm ở nam giới

Vì tâm lý ngại để người khác biết mình mắc bệnh trầm cảm, do đó nam giới thường ngại tìm đến bác sĩ để điều trị. Tuy nhiên, đó là một điều hết sức sai lầm. Xin bạn nhớ rằng trầm cảm không phải là căn bệnh do yếu đuối. Khi thấy mình có những biểu hiện của bệnh trầm cảm, bạn nên tìm đến bác sĩ để điều trị và quyết tâm vượt qua bệnh tật.

Bạn hãy đặt ra những mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện chúng một cách nghiêm túc. Hãy cố gắng tập trung cao độ để hoàn thành mục tiêu, tuyệt đối không đề ra rồi để đấy.

Nếu như trước đây chứng trầm cảm khiến bạn sao nhãng thời gian dành cho gia đình và bạn bè thì bây giờ hãy bố trí quỹ thời gian cho việc đó nhiều hơn. Tình cảm cũng như hoạt động của họ sẽ khiến bạn quên đi phần nào những phiền muộn để rồi dần dần thoát khỏi nó hoàn toàn.

Nếu bạn cần được hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm thì bạn có thể liên hệ đặt khám với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246, các bác sĩ của chúng tôi rất sẵn lòng được giúp đỡ cho bạn. 

Video trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú về căn bệnh này. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Văn Khánh

    Bài viết đã giúp tôi có những định hướng trong việc điều trị bệnh trầm cảm của mình.

    29/09/2017
  • Nguyễn Đức

    Tôi nghĩ rằng mình có thể đang mắc bệnh trầm cảm nhẹ và sẽ thử những phương pháp này để điều trị xem sao.

    22/09/2017
  • Nguyễn Hùng

    Là một người đàn ông, nếu tôi nói ra mình bị trầm cảm sẽ rất nhiều người chê cười. Nhưng tôi đã quyết định mình phải đối mặt với căn bệnh này. Tôi sẽ thử áp dụng những phương pháp điều trị này.

    18/09/2017
nguyen thi nhu yen (26/08/2020)
cac bac si co lam viec chu nhat ko?

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung