Bác sĩ chữa trầm cảm giỏi ở Hồ Chí Minh và ở Hà Nội

Bác sĩ chữa trầm cảm giỏi ở Hồ Chí Minh và ở Hà Nội

Bác sĩ chữa trầm cảm tại Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng là những bác sĩ có chất lượng và uy tín cao vì nơi phát triển nhất Việt Nam, tại đây cũng tập trung nhiều bệnh nhân, do vậy bác sĩ có tay nghề cao vì tiếp xúc nhiều bệnh nhân, trao đổi chuyên môn nhiều nhất. Hãy tham khảo những bác sĩ chuyên môn bên dưới.

Danh sách bác sĩ chữa trầm cảm tại Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng

Bác sĩ tại 3 Thành Phố lớn: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.

Thành Phố Hồ Chí Minh: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

1.Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân, Bệnh viện Tâm Thần HCM. Điện thoại: 08 8600 6167

2.Bác sĩ Nguyễn Thi Phú Bệnh Viện Đại Học Y Dược HCM. Điện thoại: 08 8600 6167

3.Bác sĩ Lê Duy Trung tâm Pháp Y Tâm thần TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08 8600 6167

 

Thành Phố Hà Nội: 

 

Địa chỉ: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa    Điện thoại024 7305 0022

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Viết Chung Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

 

Thành Phố Đà Nẵng: Số 14, Lê Doãn Nhạ, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu

1. Bác sĩ Phan Đình Huệ Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng Điện thoại: 08 8600 6167

==

Để gặp bác sĩ trên bạn có thể liên lạc theo hình thức bên dưới: 

☎ Gọi điện tư vấn với Bác sĩ: 19001246

⌨ Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

 

==

Các dấu hiệu Trầm cảm cần gặp bác sĩ

Khi gặp các dấu hiệu trầm cảm bên dưới người bệnh nên gặp bác sĩ:

  • Vấn đề với giấc ngủ: khó ngủ, mất ngủ trong thời gian dài
  • Vấn đề về ăn uống: cảm giác chán ăn, ăn không ngon thường xuyên
  • Cơ thể khó chịu, tâm thần bất an: Luôn cảm thấy bứt rứt khó chịu, không thoải mái và lo lắng
  • Ngại giao tiếp xã hội: Không muốn nói chuyện, tiếp xúc với những người xung quanh
  • Chậm chạp, không có hứng thú với bất kỳ điều gì: Chán nản, buồn rầu, mất cảm hứng đối với nhiều thứ, không duy trì được hưng phấn thậm chí không còn hưng phấn.
  • Luôn bi quan trong mọi việc: Luôn nhìn nhận mọi việc một cách thiếu lạc quan, cảm thấy mọi thứ sẽ tồi tệ
  • Luôn tự ti về bản thân: Luôn lo lắng bản thân kém cỏi, sợ hãi
  • Có ý nghĩ tự tử hoặc đã từng tự sát

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Chi phí khám, điều trị bệnh trầm cảm và khoảng thời gian hồi phục.

Bệnh trầm cảm là bệnh cần chữa trị lâu dài và phụ thuộc và tình trạng của người bệnh. Trước hết người bệnh cần xác định các yếu tố sau:

  • Khoảng thời gian mắc bệnh và phương án điều trị trước đây.
  • Yếu tố gia đình/xã hội hay môi trường sống có khả năng tác động nhiều đến người bệnh không?
  • Tính cách và lối sống của bản thân người bệnh.

Các yếu tố trên quyết định rất nhiều đến chi phí điều trị và thời gian hồi phục
Về mặt y khoa thường chi phí điều trị sẽ phụ thuộc vào chi phí khám, thuốc điều trị và cũng có thể là chi phí nhập viện do tình trạng người bệnh quá nặng.

- Giai đoạn Tấn công: kéo dài từ 2-8 tuần. Nếu người bệnh cần nhập viện thì chi phí điều trị sẽ được tính dựa theo ngày tại bệnh viện và thuốc điều trị. Trường hợp không nhập viện thì thường khoảng 2-3 lần khám và thuốc điều trị trầm cảm.

- Giai đoạn có tác dụng:  sau giai đoạn tấn công, bệnh thuyên giảm dần. Thông thường các triệu chứng sẽ ổn định sau 16-20 tuần điều trị thuốc và các liệu pháp. Thường giai đoạn này người bệnh có thê đến gặp bác sĩ 1 tháng 1 lần để bác sĩ đánh giá hiệu quả điều trị như vậy khoảng 4-5 lần khám.

- Giai đoạn duy trì: Trung bình, giai đoạn này sẽ kéo dài khoảng 6 tháng. Đây là giai đoạn rất quan trọng. Người bệnh thường rất hay bỏ thuốc, không tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ khi cảm thấy triệu chứng ổn định. Vì thế tỉ lệ người tái phát trầm cảm sau điều trị khá cao. Trong một số trường hợp, giai đoạn duy trì có thể kéo dài vài năm hoặc cả đời để tránh tái phát. Người bệnh phải gặp bác sĩ khoảng 1 tháng/lần và duy trì ít nhất trong 6 tháng.

Như vậy, chi phí điều trị sẽ càng thấp nếu người bệnh gặp bác sĩ càng sớm. Thường các triệu chứng của trầm cảm chỉ thoáng qua hoặc kéo dài vài ngày sau đó tạm lắng xuống, người bệnh dễ bỏ qua, và theo thời gian việc tích tụ càng nhiều, lúc đó chi phí điều trị sẽ tăng cao và việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Tham khảo thêm dịch vụ Bác sĩ khám từ xa liên hệ đặt khám ngay 1900 1246

Cách thuyết phục dẫn người bệnh đi khám chuyên khoa tâm thần

Một số người bệnh thường không công nhận bệnh của mình vì biểu hiện thực thể không rõ ràng. Bên dưới là một số cách để thuyết phục người bệnh, người thân có thể áp dụng:

- Kiểm tra sức khoẻ tổng quát: Thường kiểm tra sức khoẻ tổng quát được tiến hành 1 năm/lần, nhằm đánh giá tổng thể sức khoẻ của một người. Do vậy, việc thuyết phục người bệnh đi khám sức khoẻ tổng quát sẽ dễ dàng hơn là đi khám bệnh chuyên khoa tâm thần vì yếu tố nhạy cảm của bệnh hoặc hiểu sai lệch về chuyên khoa tâm thần. Hãy kiên trì thuyết phục người bệnh, khi người bệnh hợp tác khả năng cuộc sống của người thân và người bệnh sẽ được cải thiện đáng kể.

- Tranh thủ lúc có bệnh: Nhân một lúc nào đó người bệnh có các dấu hiệu thực thể rõ ràng như: ăn uống khó tiêu, đau dạ dày, đau đầu, đau bụng, đau chân... thì đưa người bệnh đi khám kèm theo khám chuyên khoa tâm thần. Hãy quan sát và quan tâm đến người bệnh để nắm tình hình sớm nhất.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

- Người nhà đến gặp bác sĩ: Một số người bệnh có thể quá khó hợp tác, người nhà có thể đến gặp bác sĩ trước để được bác sĩ đánh giá qua lời kể của người nhà, đồng thời đưa ra phương án để giúp người bệnh. Hãy tham khảo ý kiến chuyên khoa tâm thần, các chuyên gia làm lâu năm trong nghề sẽ giúp người thân yên tâm và điều trị tốt hơn.

- Kết hợp với cơ quan chức năng cưỡng chế:Một số người bệnh có hành vi gây hại đến người khác hoặc bản thân, hãy liên lạc với cơ quan chức năng như: Công An khu vực kết hợp bệnh viện tâm thần gần nhất để được điều trị phù hợp.

Người thân nên áp dụng ưu tiên theo thứ tự sau: kiểm tra sức khoẻ tổng quát kết hợp với tranh thủ lúc có bệnh trong vòng 1 tháng nếu chưa thuyết phục được thì chủ động đến gặp bác sĩ để trình bày và cuối cùng trường hợp bất khả kháng kết hợp với cơ quan chức năng cưỡng chế.

Bệnh tâm thần với một số người không xa lạ nhưng với nhiều người lại là bệnh nhạy cảm do vậy hãy nhắm đến mục tiêu khỏi bệnh nâng cao chất lượng cuộc sống. Liên hệ đặt khám với bác sĩ chuyên điều trị trầm cảm theo số 1900 1246



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lộc

    Tuyệt vời. Bố tôi được bs Đức khám qua điện thoại, nhờ bs tư vấn lần đó, và được bác sĩ điều trị mà gia đình tôi luôn vui vẻ.

    20/04/2019
  • Lâm

    Những bác sĩ tại đây tôi thấy rất tận tâm. Tôi có khám bs Tuân nay đã hết bệnh

    20/04/2019
Nguyễn hồng vân (22/03/2021)
Xin chào bác sỹ. Tôi là người ko kìm nén đc cảm xúc, lúc tức giận tôi muốn chửi bới, đập phá. Tôi rất nóng tính nhiều lúc chỉ muốn chửi nhau, đánh nhau, thậm trí còn muốn đâm chém. Và tôi cũng rất hay dễ bị buồn chán, bi lụy. Cơ thể mệt mỏi ko muốn tiếp xúc. Tôi có thể ở trong nhà ngày này sang ngày khác, nằm trên giường với chiếc đt, lúc mệt thì ngủ lơ mơ hết ngày. Tình trạng này cũng kéo dài rất lâu rồi. Tôi có phải bị trầm cảm ko hả bác sỹ
Huỳnh liên (15/05/2020)
Xin chào bác sĩ.
Em sn 91 hiện có các triệu chứng ntn có phải em bị trầm cảm ko ạ.
Mất ngủ. Đau đầu. Mệt mỏi. khó thở(thở thui cũng cảm thấy mêt) . Chỉ muốn ngồi 1 chổ 1 mình.Ko đi ra ngoài. Ko muốn nc. Khóc 1 mình. Mặc kệ xung quanh. Bi quan. Si nghỉ tiêu cực. Có ý định tự tử nhưng sợ mẹ đau lòng nên thui. Nhưng vẫn nghỉ đến việc tự tử
Em cảm ơn bác sĩ.
Hưng (16/05/2020)
Nếu tình trạng này kéo dài thường xuyên thì bạn cần đi khám bác sĩ chuyên khoa để được điều trị sớm mau khỏi bệnh.
Trần Lương Hòa (07/06/2019)
xin chào bác sĩ.
tôi sn 1974 thời gian gần đây bệnh tôi trở nên rất nặng. lúc nào trong đầu tôi cũng nghĩ đến cái chết để giải thoát cho bản thân. nhưng con tôi còn quá nhỏ. gần 1 tháng nay tôi không làm được gì cứ ngồi thẩn thờ cũng kg tập trung được gì cả.
trước đây khoản 10 năm trước tôi có một cú sốc lúc đó vợ tôi đang mang bầu và tôi lại bị thất nghiệp nên tôi bị bệnh trầm cảm. lúc đó tôi cũng toàn nghỉ đến cái chết nhưng tôi đã tâm sự với vợ và đã nhờ chuyên viên tâm lý trao đổi qua điện thoại. sau đó thì tôi cũng quên dần và ổn định cuộc sống dược khoảng 5 năm.
đến 2015 lúc đó tôi lại làm ăn thất bại và căn bệnh lại tái phát. mỗi lần như vậy nguwoif tôi toát mồ hôi như tắm ngực thì tức rất khó thở và trong đầu chỉ nghỉ mình là người bất lực và chỉ nghỉ đến cái chết. tôi có đi khám thần kinh ở bv 115 và chợ rẩy nhưng uống thuốc vào người rất mệt nên tôi để thuốc đó và kg uống.
vào một ngày buồn chán cộng với bất đồng với vợ tôi đã mang tất cả thuốc ra uống nhưng vợ tôi phát hiện kịp thời.
Sau lần đó tôi đã đến khám ở bv tâm thần tphcm và uống thuốc liên tục hơn 1 năm và tình trạng rất tốt.
tử cuối năm 2018 công việc của tôi lại kg suông sẽ và tôi lại thất nghiệp . lúc này tôi lại nghiên cứu forex nên cũng thua một ít. cộng với việc kinh doanh của vợ lại không thuận tiện hiện cô ấy đang đi học thẩm mỹ để về mở tiệm để kd.
do áp lực tài chính nhiều nên hơn tháng gần đây tôi bị bệnh lại rất nặng.
tôi sợ tất cả mọi công việc sợ tiếp xúc với mọi người và đầu ốc lúc nào cùng muốn chết.
Nhưng tôi có bé gái mới 2 tuổi mỗi lần tôi muốn quyết tâm tự tử thì tôi nghỉ đến con quá nhỏ tôi lo sợ vợ kg kham nỗi 2 đứa con nhỏ nên tôi phải dừng lại và tự đọng viên phải vượt qua nhưng cứ hàng ngày nó lại án nghữ trong đầu tôi.
hiện tôi vẫn đang uống thuốc từ bv tâm thần tphcm nhưng tôi chỉ uống bằng 1/2 liều điều trị.
hiện tôi đang rất cần một những lời tư vấn và chỉ dẫn phuwng pháp diều tri hiệu quả từ bác sĩ.
Tôi cũng đang rất muốn có 1 câu lạc bộ để đồng hành chia sẽ và giải tỏa chuáng bịnh trên.
Chân thành cảm ơn sự chia sẽ chỉ dẫn tận tâm cảu bác si.
Xin cảm ơn
Hellodoctor (23/12/2019)
Chào bạn cảm ơn bạn đã dành thời gian chia sẽ với chúng tôi về câu chuyện của bạn. Những lúc khó khăn bạn hãy thử chia sẻ cùng bạn bè, đồng nghiệp cũ hoặc mới. Có thể họ sẽ có cách giúp đỡ bạn hoặc cho bạn những ý tưởng mới. Nếu bạn cần tư vấn hãy liên hệ đặt khám với bác sĩ chuyên khoa tâm lý tại phòng khám chúng tôi theo số 1900 1246. Chúc bạn vui vẻ và thành công

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung