Tiết lộ bí quyết điều trị chứng ngưng thở khi ngủ

Tiết lộ bí quyết điều trị chứng ngưng thở khi ngủ

Ngưng thở khi ngủ xảy ra khi não không truyền tín hiệu đến các cơ quan hô hấp. Bệnh có thể được gây ra bởi một số điều kiện làm ảnh hưởng đến khả năng của thân não. Bệnh nếu không điều trị kịp thời có nguy cơ cao ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của người bệnh.

Tại sao phải điều trị sớm ngưng thở khi ngủ?

Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn là một rối loạn giấc ngủ thường gặp khoảng 4% ở nam và 2% ở nữ. Bệnh được mô tả là khi bệnh nhân ngủ, đường hô hấp trên bị tắc nghẽn hoàn toàn khoảng hơn 10 giây; sự tắc nghẽn này lặp đi lặp lại nhiều lần trong giấc ngủ, làm người bệnh không thể thở được và phải giật mình thức giấc. Về lâu dài nếu không chữa trị, bệnh sẽ đưa đến các biến chứng nguy hiểm như đái tháo đường, cao huyết áp, bệnh lý tim mạch và đột quỵ.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Cách chẩn đoán ngưng thở khi ngủ

Khi bệnh nhân đến gặp bác sĩ và phản ánh với bác sĩ về triệu chứng ngủ ngáy và buồn ngủ vào ban ngày quá mức, bác sĩ khám lâm sàng phát hiện có các triệu chứng nghi ngờ như: béo phì hoặc khám tai mũi họng nghi ngờ bất thường về cấu trúc sọ mặt và mô mềm của đường hô hấp trên, sau đó bệnh nhân sẽ được chỉ định đo đa ký giấc ngủ. 

Chẩn đoán chứng ngưng thở khi ngủ

Đa ký giấc ngủ là phương pháp hữu hiệu giúp chẩn đoán ngưng thở khi ngủ

Đa ký giấc ngủ là phương pháp đo ít nhất 7 tín hiệu: điện não đồ, điện mắt, điện cơ, điện tâm đồ, lưu lượng khí ở mũi, cử động gắng sức hô hấp của các cơ ở thành ngực và bụng và độ bão hòa oxy. Vì thế bệnh nhân sẽ được gắn các điện cực theo dõi, đeo máy đo độ bão hòa oxy ở ngón tay, đeo dây đai ở ngực nhằm theo dõi cử động hô hấp của ngực và bụng, đeo dây oxy ở mũi nhằm đo lưu lương khí qua mũi. Phương pháp này sẽ thực hiện khi bệnh nhân đang ngủ nhằm theo dõi giấc ngủ đồng thời có camera quan sát, tín hiệu sẽ được truyền về phòng theo dõi của kỹ thuật viên. Phòng theo dõi giấc ngủ được thiết kế với đầy đủ tiện nghi giống như ở nhà nhằm giúp bệnh nhân có một giấc ngủ tự nhiên như thường ngày.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Nếu người bệnh vừa có có triệu chứng ngủ ngáy và buồn ngủ ban ngày nhiều kèm trên đa ký giấc ngủ có ghi nhận tổng số đợt ngưng thở lớn hơn 5 lần trong 1 giờ khi ngủ và mỗi đợt ngưng thở kéo dài ít nhất là 10 giây, thì người bệnh được chẩn đoán có hội chứng ngưng thở khi ngủ.

Tiêu chuẩn chẩn đoán độ nặng của hội chứng ngưng thở khi ngủ còn tùy thuộc vào tổng số đợt ngưng thở trong 1 giờ.

  • Mức độ nhẹ: 6 - 15 đợt/ 1 giờ.
  • Trung bình: 16 - 30 đợt/giờ.
  • Nặng: > 30 đợt/giờ.

Điều trị ngưng thở khi ngủ

Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ

Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ tùy thuộc vào mức độ nhẹ, trung bình hay nặng

Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ tùy thuộc vào mức độ nhẹ, trung bình hay nặng.

- Mức độ nhẹ: chủ yếu người bệnh cần thay đổi lối sống: giảm cân, dùng gối tránh ngáy, ngủ tư thế nghiêng, tránh sử dụng rượu, thuốc lá, thuốc an thần. Hoặc dùng dụng cụ nâng hàm, đây là một dụng cụ gắn ở miệng có tác dụng đưa hàm dưới ra trước, tăng khoảng trống của vùng hầu và vùng sau đáy lưỡi, làm giảm tính xẹp của vùng hầu.

- Mức độ trung bình: một số bệnh nhân được điều trị theo phương pháp phẫu thuật tạo hình vòm miệng hầu lưỡi gà nếu nguyên nhân gây bệnh là do bất thường về cấu trúc tai mũi họng: khi đó bệnh nhân sẽ được cắt amidan, lưỡi gà và vòm khẩu cái sau.

- Mức độ nặng: thở áp lực dương liên tục trong lúc ngủ với máy thở CPAP, gắn với mặt nạ mũi hoặc mặt nạ miệng, được chỉ định đối với các trường hợp hội chứng ngưng thở khi ngủ mức độ trung bình và nặng. Máy thở CPAP có tác dụng:

  • Giúp mở và ngăn ngừa xẹp đường hô hấp trên.
  • Giảm buồn ngủ vào ban ngày ở hầu hết tất cả bệnh nhân.
  • Cải thiện tăng huyết áp, tiểu đêm.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Vì vậy, bạn hãy nghĩ đến hội chứng ngưng thở khi ngủ trong các bệnh lý tim tim mạch và hãy nhớ đến các biến chứng tim mạch trong hội chứng ngưng thở khi ngủ để:

- Xác định đối tượng mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ và điều trị sớm.

- Từ đó sẽ giảm được biến cố tim mạch và giảm được tỉ lệ tử vong.

Nếu bạn cần được hỗ trợ trong việc điều trị chứng ngưng thở khi ngủ, bạn có thể liên hệ với các bác sĩ của  Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ nghiến răng - Nguyên nhân và cách điều trị
Có bao giờ người ngủ chung giường với bạn than phiền rằng bạn nghiến rang khi ngủ? Bạn có thức dậy với đau hàm hay đau đầu? Răng của bạn có bị mòn đi, cảm...
Trắc nghiệm PSQI - Thang điểm đánh giá rối loạn giấc ngủ
Khi chẩn đoán bệnh rối loạn giấc ngủ, bác sĩ cần dựa trên một căn cứ nào đó để đánh giá mức độ bệnh của bệnh nhân. Trắc nghiệm PSQI là...
Rối loạn giấc ngủ ở người lớn - Nguyên nhân và cách điều trị
Rối loạn giấc ngủ ờ người lớn là một nhóm những tình trạng thường xuyên ảnh hưởng đến khả năng ngủ ngon và sức khỏe của người bệnh. Hãy cùng Hello...
Rối loạn giấc ngủ tiềm ẩn
Giấc ngủ là một quá trình tích cực dưới sự kiểm soát của não và là một phần cơ bản của đời sống con người. Rối loạn giấc ngủ là...
Rối loạn giấc ngủ sau sinh
Rất nhiều phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ sau khi sinh. Đây là hiện tượng khá phổ biến do rất nhiều yếu tố gây ra. Cùng Hello Doctor...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung