Những điều bạn cần biết về hội chứng ngưng thở khi ngủ

Những điều bạn cần biết về hội chứng ngưng thở khi ngủ

Ngưng thở khi ngủ (Sleep apnea) là một rối loạn đặc trưng của hệ hô hấp. Trong đó, người bệnh phải trải qua một hay nhiều khoảng thời gian ngừng thở hoặc thở nông trong giấc ngủ. Chứng ngưng thở khi ngủ có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng chẳng hạn các vấn đề tim mạch, tăng nguy cơ bị rối loạn nhịp tim nhưng thường không khó để nhận biết.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Ngưng thở khi ngủ là gì?

Hội chứng ngưng thở khi ngủ là rối loạn giấc ngủ đặc trưng bởi sự ngừng thở từng lúc về đêm khi ngủ, có thể dẫn đến việc thiếu oxy máu và liên quan đến việc ngủ ngày quá nhiều. Đây là tình trạng nội khoa thường gặp tuy nhiên không được nhận biết. 

Ước tính có khoảng 26% người trưởng thành có nguy cơ cao mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ. Bình thường đường hô hấp trên được nâng đỡ bởi các cấu trúc xương nhỏ, sụn bao quanh mũi và vùng hầu họng. Đặc điểm này giúp đường thở vẫn mở ra, không bị xẹp trong lúc ngủ, không khí vẫn lưu thông từ mũi và miệng vào phổi một cách dễ dàng. 

Đối với người bị hội chứng ngưng thở khi ngủ, những thành phần mô mềm chẳng hạn như lưỡi và sụn vùng hầu họng bị tụt vào trong đường thở, kèm theo đó kích thước của đường hô hấp trên bị giảm do sự phì đại quá mức của mô mềm bao xung quanh. Đường hô hấp trên bị xẹp một phần hay hoàn toàn gây tắc nghẽn lưu lượng khí, kết hợp với việc giảm tín hiệu thần kinh đến các cơ hô hấp trong lúc ngủ , do đó dẫn đến tình trạng ngưng thở.

Hiện tượng này làm giảm oxy và tăng khí CO2 trong máu. Nó sẽ hoạt hóa thần kinh giao cảm gây co mạch, tăng nhịp tim dẫn đến tình trạng tăng huyết áp, suy tim sung huyết, loạn nhịp tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ hay các bệnh lý mạch máu não. Nguy cơ tử vong, tăng huyết áp gia tăng nếu tổng số đợt ngưng thở khi ngủ trong một giờ gia tăng. Số lần ngưng thở khi ngủ càng cao thì tỷ lệ bệnh tim mạch càng cao.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Triệu chứng ngưng thở khi ngủ

Ngáy và buồn ngủ vào ban ngày là những than phiền thường gặp nhất của người mắc chứng ngưng thở khi ngủ. Ngoài ra những triệu chứng khác bao gồm mệt mỏi, thiếu tập trung vào ban ngày, đau thắt ngực, hay giật mình thức giấc về đêm kèm theo chứng thở gấp, ngạt thở.  

Triệu chứng của hội chứng ngưng thở khi ngủ

Ngủ ngáy là dấu hiệu điển hình của ngưng thở khi ngủ

Ngáy là âm thanh được tạo ra bởi sự rung động của các mô mềm đường hô hấp trên trong lúc ngủ. Khoảng 44% nam và 28% nữ ở độ tuổi 30-60 gặp tình trạng ngủ ngáy. Đây có thể là dấu hiệu của hội chứng ngưng thở khi ngủ và có thể liên quan với tình trạng hẹp đường hô hấp trên, chẳng hạn béo phì, sung huyết ở mũi, bất thường của sọ mặt, phì đại amidan và suy giáp.

Ngáy là triệu chứng điển hình nhưng chưa đủ để chẩn đoán, phải kèm với hiện tượng ngưng thở, tiếng khịt mũi, thở gấp, nghẹt thở, buồn ngủ nhiều vào ban ngày chẳng hạn như ngủ gật khi lái xe, lúc xem tivi, sách báo.

Đối tượng nào dễ bị hội chứng này?

Những yếu tố nguy cơ của hội chứng ngưng thở khi ngủ đã được xác định bao gồm:

- Béo phì: đối tượng thường gặp nhất.

- Bất thường cấu trúc sọ mặt và mô mềm đường hô hấp trên: Vị trí, kích thước bất thường xương hàm trên, hàm dưới; phì đại amiđan, mô lympho, VA; khoang mũi hẹp.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Đối tượng dễ mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ

Béo phì có nguy cơ cao mắc ngưng thở khi ngủ

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi những yếu tố này càng tăng thì bệnh nhân càng dễ phát triển hội chứng ngưng thở khi ngủ.

Ngoài ra, những yếu tố nguy cơ tiềm ẩn bao gồm có:

  • Di truyền.
  • Hút thuốc lá: tăng 3 lần hội chứng ngưng thở khi ngủ.
  • Sung huyết mũi: tăng 2 lần.
  • Đái tháo đường đề kháng insulin tăng 3 lần.
  • Các yếu tố khác: rượu, thuốc an thần, mãn kinh, nam giới tăng cao hơn nữ.

Nếu bạn đang có các hội chứng ngưng thở và cần được điều trị, bạn có thể liên hệ với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để được hỗ trợ và giúp đỡ. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ nghiến răng - Nguyên nhân và cách điều trị
Có bao giờ người ngủ chung giường với bạn than phiền rằng bạn nghiến rang khi ngủ? Bạn có thức dậy với đau hàm hay đau đầu? Răng của bạn có bị mòn đi, cảm...
Trắc nghiệm PSQI - Thang điểm đánh giá rối loạn giấc ngủ
Khi chẩn đoán bệnh rối loạn giấc ngủ, bác sĩ cần dựa trên một căn cứ nào đó để đánh giá mức độ bệnh của bệnh nhân. Trắc nghiệm PSQI là...
Rối loạn giấc ngủ ở người lớn - Nguyên nhân và cách điều trị
Rối loạn giấc ngủ ờ người lớn là một nhóm những tình trạng thường xuyên ảnh hưởng đến khả năng ngủ ngon và sức khỏe của người bệnh. Hãy cùng Hello...
Rối loạn giấc ngủ tiềm ẩn
Giấc ngủ là một quá trình tích cực dưới sự kiểm soát của não và là một phần cơ bản của đời sống con người. Rối loạn giấc ngủ là...
Rối loạn giấc ngủ sau sinh
Rất nhiều phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ sau khi sinh. Đây là hiện tượng khá phổ biến do rất nhiều yếu tố gây ra. Cùng Hello Doctor...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung