Rối loạn giấc ngủ ở người lớn - Nguyên nhân và cách điều trị

Rối loạn giấc ngủ ở người lớn - Nguyên nhân và cách điều trị

Rối loạn giấc ngủ ờ người lớn là một nhóm những tình trạng thường xuyên ảnh hưởng đến khả năng ngủ ngon và sức khỏe của người bệnh. Hãy cùng Hello Doctor tìm hiểu về bệnh này trong bài viết dưới đây.

1. Triệu chứng của rối loạn giấc ngủ

2. Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ?

3. Có những loại rối loạn giấc ngủ nào?

4. Chẩn đoán rối loạn giấc ngủ ở người lớn

5. Điều trị bệnh rối loạn giấc ngủ

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Đa số mọi người đôi khi có những vấn đề về giấc ngủ do stress, lịch trình bận rộn hay những yếu tố bên ngoài khác. Tuy nhiên, khi những vấn đề này bắt đầu xuất hiện thường xuyên trong đời sống hằng ngày, nó có thể ám chỉ một rối loạn giấc ngủ.

1. Triệu chứng rối loạn giấc ngủ ở người lớn

Những triệu chứng có thể khác nhau tùy thuộc vào mức độ và loại rối loạn giấc ngủ. Chúng cũng có thể khác biệt khi rối loạn giấc ngủ là kết quả của một tình trạng khác. Tuy nhiên, triệu chứng chung của rối loạn giấc ngủ ở người lớn bao gồm:

  • Khó rơi vào giấc ngủ hay duy trị giấc ngủ.
  • Mệt mỏi ban ngày.
  • Cảm thấy một sự thúc giục phải có những giấc ngủ ngắn trong ngày.
  • Bứt rứt hay lo lắng.
  • Khó tập trung.
  • Trầm cảm.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Nguyên nhân gây bệnh

Có rất nhiều tình trạng, bệnh lý và những rối loạn có thể gây mất ngủ. Trong nhiều trường hợp, rối loạn giấc ngủ ở người lớn thường xảy ra do số nguyên nhân sau:

Dị ứng và những vấn đề hô hấp

Dị ứng, cảm lạnh và nhiễm trung hô hấp trên có thể khiến bạn khó thở vào ban đêm. Mất khả năng thở bằng mũi cũng có thể khiến khó ngủ.

Tiểu đêm

rối loạn giấc ngủ ở người lớn

Tiểu đêm, hay đi tiểu nhiều lần, có thể làm gián đoạn giấc ngủ của bạn khiến bạn thức dậy giữa đêm. Mất cân bằng hormone và những bệnh lý của đường niệu có thể góp phần vào sự phát triển của tình trạng này. (Hãy đến gặp bác sĩ ngay nếu việc đi tiểu thường xuyên của bạn đi kèm với tiểu máu hay đau).

Đau mạn tính

Đau liên tục có thể khiến bạn khó ngủ. Nó thậm chí có thể khiến bạn tỉnh giấc khi đang ngủ. Một vài nguyên nhân phổ biến nhất của đau mạn tính gồm:

  • Thoái hóa khớp.
  • Hội chứng mệt mỏi mạn tính.
  • Đau cơ xơ hóa.
  • Bệnh ruột viêm.
  • Đau đầu dai dẳng.
  • Đau thắt lưng.

Trong một vài trường hợp, đau mạn tính có thể trở nên trầm trọng hơn do rối loạn giấc ngủ. Ví dụ, nhiều bác sĩ tin rằng sự tiến triển của đau cơ xơ hóa có liên quan đến những vấn đề về ngủ.

Căng thẳng và lo lắng

Căng thẳng và lo lắng thường có tác động tiêu cự lên chất lượng giấc ngủ. Nó có thể gây khó khăn trong việc chìm vào hay duy trì giấc ngủ. Ác mộng, nói mớ hay mộng du cũng có thể làm gián đoạn giấc ngủ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Có những loại rối loạn giấc ngủ nào?

Có rất nhiều loại rối loạn giấc ngủ khác nhau. Vài loại có thể bị gây ra bởi những tình trạng sức khỏe ấn dưới.

Mất ngủ

rối loạn giấc ngủ ở người lớn

Mất ngủ ám chỉ việc mất khả năng chìm vào hay duy trì giấc ngủ. Nó có thể bị gây ra bởi sự chênh lệch múi giờ, căng thẳng và lo lắng, hormone hay những vấn đề tiêu hóa. Nó cũng có thể là một triệu chứng của một vấn đề khác. Mất ngủ có thể rất phiền phức đối với sức khỏe chung và chất lượng cuộc sống của bạn, có thể gây ra:

  • Trầm cảm.
  • Khó tập trung.
  • Bứt rứt.
  • Tăng cân.
  • Ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc hay học hành.

Rối loạn này phổ biến nhất ở những người trưởng thành ở độ tuổi cao hơn và phụ nữ.

Mất ngủ thường được chia làm 3 nhóm:

  • Mạn tính, khi mất ngủ xảy ra thường xuyên trong ít nhất một tháng.
  • Thất thường, khi mất ngủ xảy ra định kì.
  • Thoáng qua, khi mỗi lần chỉ mất ngủ khoảng vài đêm.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Ngưng thở khi ngủ

rối loạn giấc ngủ ở người lớn

Ngưng thở khi ngủ đặc trung bởi sự ngắt quảng của việc thở khi ngủ. Đây là một tình trạng y khoa nghiêm trọng khiến cho cơ thể nhận được ít oxi hơn. Nó cũng có thể khiến bạn tỉnh giấc trong đêm.

Giả mất ngủ

Giả mất ngủ là một loại rối loạn giấc ngủ gây ra những cử động và hành vi bất thường trong khi ngủ. Bao gồm:

  • Mộng du.
  • Nói mớ.
  • Rên rỉ.
  • Ác mộng.
  • Đái dầm.
  • Nghiến răng hay siết hàm.

Hội chứng chân không yên

Hội chứng chân không yên (RLS) là một nhu cầu áp đảo để cử động chân. Cảm giác thúc giục này đôi khi đi kèm với cảm giác râm ran ở chân.

Dù những triệu chứng này có thể xuất hiện vào ban ngày, chúng có tần suất cao nhất vào ban đêm. RLS thường liên quan với những tình trạng sức khỏe khác, bao gồm bệnh tăng động giảm chú ý và bệnh Parkinson, nhưng nguyên nhân chính xác không phải lúc nào cũng được làm rõ.

Để hiểu rõ hơn về triệu chứng này, bạn có thể tham khảo thêm trong bài viết: Hội chứng chân không yên (restless legs syndrome).

Ngủ rũ

Ngủ rũ đặc trưng bởi những “cơn ngủ” xuất hiện vào ban ngày. Có nghĩa là bạn đột nhiên cảm thấy cực kì mệt mỏi và ngủ gật không báo trước. Rối loạn này cũng có thể gây liệt khi ngủ, có thể khiến bạn mất khả năng vận động thể chất ngay sau khi ngủ dậy. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

rối loạn giấc ngủ ở người lớn tuổi

Dù ngủ rũ có thể xuất hiện đơn lẻ, có cũng có liên quan đến một số rối loạn thần kinh nhất định, như bệnh đa xơ cứng.

4. Chẩn đoán rối loạn giấc ngủ ở người lớn

Bác sĩ đầu tiên sẽ thực hiện thăm khám thực thể và thu thập thông tin về những triệu chứng và tiền sử của bạn. Bác sĩ cũng sẽ cho làm nhiều xét nghiệm, như:

- Đo đa ký giấc ngủ: là một phương pháp nghiên cứu giấc ngủ để đánh giá lượng oxi, cử động của cơ thể và sóng não để xác định phương thức chúng làm gián đoạn giấc ngủ.

- Điện não đồ: là một cận lâm sàng để đánh giá hoạt động điện của não và phát hiện bất kì vấn đề tiềm năng nào liên quan đến hoạt động này.

- Xét nghiệm di truyền máu: một xét nghiệm máu thường được dùng để chẩn đoán ngủ rũ và những vấn đề sức khỏe nền khác mà có thể đang gây ra những vấn đề trong việc ngủ.

Những xét nghiệm này có thể rất quan trọng trong việc xác định đúng liệu trình điều trị rối loạn giấc ngủ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Điều trị bệnh như thế nào?

Điều trị rối loạn giấc ngủ ở người lớn có thể phụ thuộc vào loại và nguyên nhân nền. Tuy nhiên, nó thường bao gồm một sự kết hợp của điều trị bằng thuốc và thay đổi lối sống.

ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC

Điều trị bằng thuốc có thể gồm:

  • Thuốc ngủ.
  • Viên bổ sung melatonin.
  • Thuốc dị ứng hay thuốc cảm.
  • Thuốc cho bất kì vấn đề sức khỏe nền nào.
  • Dụng cụ thở hay phẫu thuật (thường dùng cho ngưng thở khi ngủ)
  • Miếng bảo vệ răng (thường dùng cho nghiến răng).

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

THAY ĐỔI LỐI SỐNG

Điều chỉnh lối sống có thể cải thiện đáng kể chất lượng giấc ngủ của bạn, đặc biệt khi kết hợp với điều trị bằng thuốc. Bạn có thể cân nhắc:

  • Phối hợp nhiều rau củ và cá vào chế độ căn của bạn, và giảm lượng đường nạp vào.
  • Giảm căng thẳng và lo lắng bằng cách tập thể thao.
  • Tạo ra và bám theo một lịch ngủ đều đặn.
  • Uống ít nước trước khi ngủ.
  • Giảm lượng caffeine nạp vào, đặc biệt là vào lúc chiều muộn hay tối.
  • Giảm tiêu thụ thuốc lá hay rượu.
  • Ăn những bữa ăn nhỏ ít carbohydrate trước khi ngủ.

Lên giường ngủ và thức dậy vào cùng giờ mỗi ngày cũng có thể cải thiện đáng kể chất lượng giấc ngủ của bạn. Dù bạn có thể bị cám dỗ bởi việc ngủ thêm vào cuối tuần, việc này có thể khiến bạn khó thức dậy và ngủ hơn trong những ngày đi làm.

​Hãy liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.


Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ nghiến răng - Nguyên nhân và cách điều trị
Có bao giờ người ngủ chung giường với bạn than phiền rằng bạn nghiến rang khi ngủ? Bạn có thức dậy với đau hàm hay đau đầu? Răng của bạn có bị mòn đi, cảm...
Trắc nghiệm PSQI - Thang điểm đánh giá rối loạn giấc ngủ
Khi chẩn đoán bệnh rối loạn giấc ngủ, bác sĩ cần dựa trên một căn cứ nào đó để đánh giá mức độ bệnh của bệnh nhân. Trắc nghiệm PSQI là...
Rối loạn giấc ngủ tiềm ẩn
Giấc ngủ là một quá trình tích cực dưới sự kiểm soát của não và là một phần cơ bản của đời sống con người. Rối loạn giấc ngủ là...
Rối loạn giấc ngủ sau sinh
Rất nhiều phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ sau khi sinh. Đây là hiện tượng khá phổ biến do rất nhiều yếu tố gây ra. Cùng Hello Doctor...
Rối loạn giấc ngủ khám ở đâu?
Rối loạn giấc ngủ (Sleep Disorders) là một tình trạng ảnh hưởng đến khả năng ngủ đủ chất lượng của bạn. I. Rối loạn giấc ngủ là gì? II. Triệu chứng và dấu...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng Hà

    Chào bác sĩ. Bố tôi bị mất ngủ đã lâu năm nhờ bác sĩ giúp đỡ mà bệnh tình đã giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    09/08/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung