Rối loạn giấc ngủ khám ở đâu?

Rối loạn giấc ngủ khám ở đâu?

Rối loạn giấc ngủ (Sleep Disorders) là một tình trạng ảnh hưởng đến khả năng ngủ đủ chất lượng của bạn.

I. Rối loạn giấc ngủ là gì?

II. Triệu chứng và dấu hiệu của rối loạn giấc ngủ

III. Biểu hiện chính

IV. Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ

V. Khi nào nên đi khám bác sĩ?

VI. Rối loạn giấc ngủ khám ở đâu?

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

I. Rối loạn giấc ngủ là gì?

Rối loạn giấc ngủ(Sleep Disorders) là một tình trạng ảnh hưởng đến khả năng ngủ đủ chất lượng của bạn. Cho dù chúng được gây ra bởi một vấn đề sức khỏe hoặc do căng thẳng quá nhiều, rối loạn giấc ngủ đang trở nên ngày càng phổ biến ở các lứa tuổi. Rối loạn giấc ngủ đa phần liên quan đến tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm và các bệnh rối loạn tâm thần khác.

II. Triệu chứng và dấu hiệu của rối loạn giấc ngủ

1.  Chứng mất ngủ: (Insomnia)
Chứng mất ngủ là sự khó đi vào giấc ngủ hoặc khó duy trì giấc ngủ, nó có thể ngắn hoặc kéo dài. Mất ngủ chiếm một tỉ lệ từ 30-45% ở người lớn. Các nghiên cứu cho rằng bệnh nhân khó đi vào giấc ngủ hơn là duy trì giấc ngủ.

2.  Chứng ngủ nhiều: (Hypersomnia)
Ngủ nhiều biểu hiện như là tăng quá mức thời gian ngủ hoặc tăng thời gian buồn ngủ (Somnolence) hoặc cả haiThuật ngữ  Somnolence nên dùng ở bệnh nhân than phiền về sự buồn ngủ (tình trạng mơ màng) và có một xu hướng chứng minh rõ ràng là bất thình lình rơi vào giấc ngủ trong lúc thức. Những lời than phiền ngủ nhiều thường ít hơn (5% ở người lớn) so với chứng mất ngủ.

3.Cận giấc ngủ

Cận giấc ngủ là hiện tượng không phổ biến, xuất hiện đột ngột khi ngủ hoặc xảy ra giữa trạng thái thức và ngủ. Nếu xuất hiện trong giấc ngủ, cận giấc ngủ thường xảy ra trong giai đoạn 3 và 4 của nhịp giấc ngủ.

Cận giấc ngủ bao gồm các hiện tượng ác mộng, rối loạn hoảng sợ, miên hành và các rối loạn cận giấc ngủ không biệt định khác.

4.Rối loạn thời gian giấc ngủ

Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh là không thể ngủ được khi họ muốn ngủ, mặc dù họ có thể ngủ được vào thời gian khác. Mặt khác, họ không hoàn toàn tỉnh táo khi cần tỉnh táo, nhưng họ cũng rất tỉnh táo vào lúc khác khi họ không cần tỉnh táo.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

III. Biểu hiện chính

  • Tình trạng mất ngủ diễn ra thường xuyên.

  • Ác mộng hay làm gián đoạn giấc ngủ.

  • Bạn sợ phải đi ngủ.

  • Ác mộng ảnh hưởng đến hành vi lúc ban ngày.

  • Ngủ quá nhiều so với mức bình thường.

IV. Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ

  • Stress: có thể do học tập và công việc, nhưng bệnh có thể còn nặng hơn khi bạn đang phải đối mặt với những thay đổi lớn trong cuộc đời;

  • Chấn thương: ác mộng thường xảy ra sau tai nạn, chấn thương hoặc các tổn thương khác. Ác mộng là triệu chứng nổi bật của rối loạn căng thẳng sau chấn thương;

  • Thiếu ngủ: nếu bạn ngủ không đủ giấc, bạn có thể gặp những cơn ác mộng tồi tệ hơn;

  • Sử dụng thuốc: một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ, bao gồm: một vài loại thuốc giảm trầm cảm, thuốc điều trị huyết áp, thuốc phong bế beta, các loại thuốc điều trị hội chứng Parkinson hoặc thuốc hỗ trợ cai thuốc lá. Đôi khi, cai thuốc có thể dẫn đến ác mộng;

  • Sách hoặc phim kinh dị: đọc các loại sách hoặc xem phim kinh dị, đặc biệt là trước khi đi ngủ có thể gây ra ác mộng;

  • Tâm thần kinh:Rối loạn tính cách; Rối loạn lo âu; Hội chứng cai thuốc, rượu.

  • Một số rối loạn khác: một số tình trạng sức khỏe, rối loạn sức khỏe tâm lý cũng như các rối loạn giấc ngủ khác có thể kéo theo ác mộng.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

V. Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Khi tình trạng rối loạn giấc ngủ của bạn kéo dài, để lại các hậu quả như

  • Mệt mỏi, uể oải, bồn chồn, dễ nổi nóng

  • Hay quên, không tập trung vào bất kì việc gì

  • Khó đưa ra quyết định sáng suốt, hay bị ám thị, dễ ảnh hưởng bởi người xung quanh

  • Gặp hiện tượng ảo giác, hoang tưởng.

  • Bệnh kéo dài sẽ khiến người bệnh luôn cảm thấy sợ hãi, lo lắng thậm chí trầm cảm…

Chính vì vậy khi có những biểu hiện của rối loạn giấc ngủ, bạn cần sớm đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán cũng như có hướng điều trị tốt nhất tránh các hậu quả về sau

rối loạn giấc ngủ khám ở đâu

VI. Rối loạn giấc ngủ khám ở đâu?

Nếu tình trạng mất ngủ kéo dài và không được cải thiện, bạn nên đến khám tại chuyên khoa tâm thần của các bệnh viện để được sự hỗ trợ của bác sĩ. Bạn có thể đến các bệnh viện, cơ sở y tế có chuyên khoa tâm thần trên toàn quốc. Khi đến khám đúng chuyên khoa việc chẩn đoán sớm và điều trị đúng phác đồ

Ngoài ra,hiện nay có nhiều bác sĩ giỏi cũng như nhiều cơ sở y tế uy tín khám bệnh rối loạn giấc ngủ, một trong số đó là phòng khám Hello Dortor. Đây là phòng khám hội tụ nhiều bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, khám và chẩn đoán bệnh hiệu quả, được trang bị đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại, tiện nghi, dịch vụ chất lượng cao, được nhiều khách hàng lựa chọn. 

Địa chỉ khám rối loạn giấc ngủ tại phòng khám Hello Doctor:

Thông tin liên lạc:

Địa chỉ phòng khám tại 3 Thành phố chính: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng

Thành Phố Hồ Chí Minh

✈ Thành Phố Hà Nội

✈ Thành Phố Đà Nẵng

✈ Các tỉnh/Thành phố khác

Liên lạc với chúng tôi để tư vấn khám và gửi thuốc về tận nhà.

Hãy liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ nghiến răng - Nguyên nhân và cách điều trị
Có bao giờ người ngủ chung giường với bạn than phiền rằng bạn nghiến rang khi ngủ? Bạn có thức dậy với đau hàm hay đau đầu? Răng của bạn có bị mòn đi, cảm...
Trắc nghiệm PSQI - Thang điểm đánh giá rối loạn giấc ngủ
Khi chẩn đoán bệnh rối loạn giấc ngủ, bác sĩ cần dựa trên một căn cứ nào đó để đánh giá mức độ bệnh của bệnh nhân. Trắc nghiệm PSQI là...
Rối loạn giấc ngủ ở người lớn - Nguyên nhân và cách điều trị
Rối loạn giấc ngủ ờ người lớn là một nhóm những tình trạng thường xuyên ảnh hưởng đến khả năng ngủ ngon và sức khỏe của người bệnh. Hãy cùng Hello...
Rối loạn giấc ngủ tiềm ẩn
Giấc ngủ là một quá trình tích cực dưới sự kiểm soát của não và là một phần cơ bản của đời sống con người. Rối loạn giấc ngủ là...
Rối loạn giấc ngủ sau sinh
Rất nhiều phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ sau khi sinh. Đây là hiện tượng khá phổ biến do rất nhiều yếu tố gây ra. Cùng Hello Doctor...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê Hoàng Linh

    Bài viết rất hữu ích. Cám ơn bác sĩ.

    09/08/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung