Stress

Stress

Nhắc đến stress người ta thường nghĩ đến sự căng thẳng, mệt mỏi, lo nghĩ. Dấu hiệu đầu tiên và dễ nhận biết nhất cuả bệnh là mệt mỏi. Tiếp đó người bệnh cảm thấy suy kiệt về tinh thần và thể xác. Họ mất khả năng tự đánh giá mình và thường xuyên cáu giận. Dễ rơi vào bệnh Trầm Cảm.

Nếu bạn không thể tìm cách giải quyết nguyên nhân gây ra stress của mình thì theo thời gian stress sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần, các mối quan hệ của bạn dẫn đến bệnh trầm cảm. Đừng để stress kéo dài thêm hãy liên hệ bác sĩ tâm lý để được hỗ trợ 1900 1246 chúng tôi rất vui khi được lắng nghe bạn chia sẻ.

1. Bệnh Stress là gì

2. Triệu chứng của bệnh Stress

3. Nguyên nhân gây ra bệnh Stress

4. Tác hại của bệnh Stress

5. Cách để giảm stress điều trị và phòng chống bệnh Stress

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ của bệnh nhân

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

1. Bệnh Stress là gì?

Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh thần.

Stress là một khái niệm đa hình. Trong cuộc sống thường ngày chúng ta đều trải nghiệm stress ở nhiều khía cạnh khác nhau trong các hoạt động ở trường, ở nhà, nơi công sở,...

Stress lâu ngày dễ rơi vào vòng luẩn quẩn của nó và có thể dẫn đến nhiều bệnh lý tâm thần mà điển hình là bệnh Trầm cảm. Đọc rõ hơn bệnh trầm cảm ==> trầm cảm.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Stress

2. Những dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh stress

Triệu chứng của bệnh stress rất nhiều. Dấu hiệu đầu tiên và dễ nhận biết nhất cuả bệnh là mệt mỏi. Tiếp đó người bệnh cảm thấy suy kiệt về tinh thần và thể xác… Họ mất khả năng tự đánh giá mình và thường xuyên cáu giận..

Dưới đây là những dấu hiệu nhận biết căn bệnh này:

  • Dễ dàng mệt mỏi và thường rất khó dậy vào buổi sáng.
  • Hay cáu giận.
  • Khó ngủ: Nếu bạn thấy khó ngủ hoặc khó ngủ sâu giấc, điều này là dấu hiệu cho thấy bạn đang có quá nhiều suy nghĩ. Bạn thường thức dậy vài giờ trước khi chuông đồng hồ kêu và không thể ngủ lại được nữa. Những giấc mơ xấu, đặc biệt là giấc mơ về việc bạn đang cố gắng hoàn thành một nhiệm vụ nhưng gặp nhiều trở ngại, là dấu hiệu điển hình của sự căng thẳng.
  • Cảm giác thèm ăn liên tục hay đổi: Đôi khi bị stress, bạn cảm thấy mình không hề muốn ăn bất cứ thứ gì. Tuy nhiên, vào những dịp khác cơn thèm ăn những thực phẩm chứa nhiều chất béo và chất ngọt khiến bạn cồn cào.
  • Có cảm giác làm việc ngày càng nhiều hơn nhưng kết quả ngày càng tồi tệ.
  • Bạn có cảm giác những nỗ lực trong công việc của bạn không được mọi người chú ý.
  • Thỉnh thoảng quên những cuộc hẹn.
  • Ít gặp người thân và bạn bè thân thiết.

Những dấu hiệu này có thể là chưa đầy đủ để bạn nhận ra mình bị stress và biểu hiện stress có thể không giống nhau ở mỗi người. Điều quan trọng là chúng ta hãy biết lắng nghe cơ thể mình.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Theo thời gian, stress có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Đừng đợi cho đến khi stress làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như công việc, các mối quan hệ của bạn. Khi thấy bản thân có các dấu hiệu của bệnh stress và diễn ra trong một thời gian dài, bạn nên đi khám bác sĩ để được hỗ trợ và giúp đỡ.  Hotline liên hệ đặt khám với bác sĩ 1900 1246 hoặc 0886006167.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

3. Nguyên nhân gây ra bệnh stress

Stress có rất nhiều nguyên nhân gây nên, nó phụ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi người. Tuy nhiên có một số nguyên nhân thường gặp của bệnh stress, bạn nên biết để biết cách phòng tránh.

Môi trường bên ngoài:Không khí ngày càng ô nhiễm giao thông, khói xe, bụi đường,... gián tiếp làm cho bạn cảm thấy khó chịu, mệt mỏi.

Các vấn đề về thể chất: Khi bạn phải đối diện với những trận ốm khiến cơ thể bạn mệt mỏi làm cho bạn không còn khả năng làm những điều mà bạn muốn.

Những căng thẳng từ xã hội và gia đình:Thời hạn của công việc phải hoàn thành, các vấn đề tài chính, công việc, mâu thuẫu trong gia đình, bạn bè…Những chuyện không vui đến với bạn mà bạn chưa tìm ra được cách giải quyết khiến bạn bế tắc và sẽ dẫn đến tình trạng stress.

Suy nghĩ của các bạn: Đôi khi stress thật đơn giản khi bạn chính là người tạo ra nó với lối suy nghĩ quan trọng hóa vấn đề của bạn. Nó sẽ làm bạn suy nghĩ nhiều hơn dẫn đến căng thẳng và dẫn đến stress.

Vấn đề tâm lí: Luôn sống với thái độ tiêu cực và thiển cận trong mọi vấn đề, điều này sẽ giúp bạn luôn trong trạng thái mất niềm tin, chán nản và sinh ra mỏi mệt để rồi dẫn đến căng thẳng đầu óc.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

4. Tác hại của bệnh Stress

Stress tuy là một phản ứng hoàn toàn bình thường của cơ thể nhưng khi Stress kéo dài và không được giải tỏa, Stress có thể khiến cho bạn phải đối diện với những vấn đề về thể chất và sức khỏe như tăng cân hoặc sút cân, mất ngủ, cơ thể mệt mỏi, khó tập trung vào công việc từ đó dẫn đến nhiều khó khăn trong công việc. 

Nếu không tìm cách vượt qua Stress, bạn dễ rơi vào vòng luẩn quẩn của nó và có thể dẫn đến nhiều bệnh lý tâm thần mà điển hình là trầm cảm.

5. Cách để giảm stress điều trị và phòng chống bệnh stress

Để phòng ngừa cũng như điều trị bệnh stress bạn cần thực hiện một chế độ ăn uống hợp lý đầy đủ chất dinh dưỡng như vitamin E,B1, B3 (Niacin) B5, B6 và B12, C, và D, Axit folic (trong lá rau xanh), biotin, sắt, magiê, mangan,...

Xem thêm cách để Giảm Stress theo tư vấn của bác sĩ tâm lý

Cười nhiều hơn mỗi ngày: Hãy làm cho cuộc sống của bạn luôn tràn ngập tiếng cười, bạn hãy sử dụng khiếu hài hước của mình để nụ cười luôn nở trên môi của bạn du có chuyện gì xảy ra. Đừng để stress sẽ lấy đi những nụ cười của bạn.

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao: Thường xuyên tập thể thao sẽ giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh. Quan trọng hơn hết là hãy lựa chọn cho mình một môn thể theo yêu thích để theo đuổi, đam mê nó sẽ là một liều thuốc hữu hiệu giúp bạn giải tỏa bệnh stress sau một ngày làm việc vất vả căng thẳng của bạn đấy.

Có đồng hồ sinh học khoa học: hãy ăn uống và nghỉ ngơi đúng giờ giấc. Không ăn hoặc ngủ quá muộn điều này sẽ làm tăng căng thẳng cho bạn, thâm chí gây ra nhiều bệnh nguy hiểm.

Học cách chấp nhận:Nếu bạn biết chấp nhận với thực tế thì nó sẽ giúp bạn giảm thiểu được rất nhiều những lần stress.

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Điều trị bệnh Stress tại Hello Doctor

Tuy nhiên, khi những biện pháp này tỏ ra không hiệu quả và bạn vẫn có những triệu chứng của Stress thì bạn cần phải đến gặp bác sĩ. Hotline liên hệ với bác sĩ 1900 1246 hoặc 0886006167. Khi điều trị tại phòng khám Hello Doctor, bác sĩ trước tiên sẽ tiến hành chẩn đoán cho bạn. Bạn sẽ phải cung cấp cho bác sĩ những triệu chứng bạn đang có, những vấn đề ảnh hưởng tâm lý xảy ra gần đây, một số loại thuốc bạn đang dùng và cả tiền sử bệnh lý của bạn. Dựa trên những gì bạn cung cấp cùng một số bài kiểm tra khác, bác sĩ sẽ kết luận và đưa ra phương án điều trị tốt nhất cho bạn.

Địa chỉ phòng khám tư vấn điều trị stress 

Bác sĩ có thể điều trị cho bạn bằng liệu pháp tâm lý hoặc trong một số trường hợp sẽ phải sử dụng thêm thuốc bổ trợ. Nếu bạn mắc phải các bệnh lý tâm thần khác, bác sĩ sẽ đưa ra thêm phác đồ điều trị những bệnh đó cho bạn.

✈ Thành Phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

Điện thoại: 028 7305 0022

✈ Thành Phố Hà Nội

Địa chỉ 1: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa

Điện thoại: 024 7305 0022

✈ Thành Phố Đà Nẵng

Địa chỉ: Số 14 Lê Doãn Nhạ, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu

Điện thoại: 08 8600 6167

Nếu bạn ở các tỉnh khác hãy liên hệ đến số tổng đài 1900 1246

 

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Bác sĩ khám, điều trị

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 20 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Trần Thành Nghiệp

Bác sĩ Nội trú Phạm Trần Thành Nghiệp

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 6 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Văn Dương

Thạc sĩ - Bác sĩ Phạm Văn Dương

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Xanh Pôn

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 22 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thị Hường

Thạc sĩ Nguyễn Thị Hường

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Chuyên gia

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 14 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đàm Văn Đức

Bác sĩ Đàm Văn Đức

Khoa: Nam khoa, Nội thần kinh, Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Ngô Tuấn Khiêm

Bác sĩ Nội trú Ngô Tuấn Khiêm

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 6 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thị Diệu Huyền

Tâm Lý Gia Nguyễn Thị Diệu Huyền

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Như Thanh Trâm

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Như Thanh Trâm

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 5 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 18 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 3 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thiên Hưng

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Thiên Hưng

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Trần Thị Yến Nhi

Thạc sĩ Trần Thị Yến Nhi

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm giám định pháp y

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Huỳnh Dương

    Đi làm với áp lực công việc nhiều, stress khó tránh lắm, tưởng đâu phải sống chung với nó. Ai dè gặp bác sĩ thì vẫn có thể trị được nó.

    17/10/2017
  • Lê Thị Nhài

    Stress quá nhiều và kéo dài cũng có thể thành bệnh đó ạ. Tôi đã phải đi khám và điều trị vì bị stress quá nhiều đây.

    05/10/2017
  • Thịnh Văn Tùng

    Bệnh này thì chắc ai cũng mắc phải bởi vì những áp lực và căng thẳng có quá nhiều trong cuộc sống này.

    28/09/2017
  • Nguyễn Thùy Trang

    Tôi đang rất Stress, cảm ơn vì đã chia sẻ rất nhiều phương pháp giúp giảm stress hay

    26/07/2017
Vochauloan (22/06/2019)
Bs cho e hoi: dao nay hay nong gian, chuyen nhỏ, don gian ma ai noi gi cung muon gây, hay mệt mỏi chan nan, k muon noi chuyen voi ai, luc nao cung co cam giac nguoc khac noi gi do ve minh, tham chi muon ket thuc som cuoc dời minh. Vay toi co bi roi vao benh tram cam k, xin cho hoi cach khac phuc
Trần thị tưởng (11/05/2019)
Mình cũng muốn đc tư vấn để giảm stress
Hello Doctor (14/05/2019)
Chào bạn, để được tư vấn cụ thể, bạn có thể gọi điện đến số 1900 1246 hoặc chat với chúng tôi qua kênh Facebook
Thanh Băng (12/08/2018)
Cho em hoi dao gan day em hay cam thay met moi kho chiu va buc boi trong nguoi va hay noi cau voi tat ca ban be trong cty vay do co phai la trieu chung em bi stress ko
Trần Tâm(21/07/2018)
E hay buon ba va ko muon song nua . E hay cai gat voi chong va con . E cam thay met moi . Sit nghi nhieu e hay bi dau dau . Co khi e hay quen . Do co phai la dau hieu cua benh stress ko ah .

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Stress có gây mất sữa sau sinh?
Stress
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Stress trước khi cưới - dấu hiệu, nguyên nhân và cách khắc phục
Stress
Thời gian trước đám cưới có thể là một khoảng thời gian căng thẳng. Kiểm soát hiệu quả các cơn stress và lo lắng là điều rất quan trọng để...
Stress trong tình yêu - dấu hiệu nhận biết và cách khắc phục
Stress
Những mối quan hệ thường rất phức tạp. Các chuyên gia về hôn nhân và gia đình thấy rằng dù là cặp đôi hoàn hảo nhất cũng sẽ...
Xem thêm tin liên quan