Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện

Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện

Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh chóng nhận biết được tình trạng này. 

Nếu bạn cảm thấy mình đang bị stress hãy thao khảo thêm sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ giúp bạn cách giảm stress giúp tăng cường sức khỏe. Liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167

  1. Stress trong học tập
  2. Nguyên nhân gây stress do học tập
  3. Triệu chứng của stress do học tập
  4. Phương pháp cải thiện stress do học tập

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Stress trong học tập

Ngày nay, căng thẳng trong học tập ngày càng nhiều, thách thức các thế hệ đi học và đặc biệt là tầng lớp sinh viên. Tất cả chúng ta đều sống với sự căng thẳng, sự căng thẳng mà chúng ta cảm thấy khi đối mặt với một tình huống mới hoặc đe dọa. Sinh viên đại học không khác với bất kỳ ai khác, họ cũng trải nghiệm những căng thẳng hiện diện trong thế giới ngày nay. Họ liên tục phải đối mặt với những tình huống mới mà kết quả thường không như mong muốn, ví dụ lần đầu sống xa nhà, hay phải tự chi trả cho kinh phí, ...Nếu không thực sự tìm ra cách giải quyết, họ có thể trở nên tức giận hoặc lo lắng, buồn bã hoặc thất vọng. Khi trở nên quá căng thẳng, đôi khi họ bỏ cuộc hoặc có thể nguy hiểm hơn là tấn công người khác. Cha mẹ thường cảm thấy khó khăn với những căng thẳng mà con cái họ gặp phải.

Tuy nhiên, căng thẳng không phải luôn luôn xấu. Mức độ căng thẳng thích hợp có thể thúc đẩy hiệu quả học sinh của bạn theo hướng tăng trưởng, thành tích và sự hài lòng của bản thân. Nếu căng thẳng trong học tập đang cản trở hiệu suất, sức khỏe hoặc cuộc sống cá nhân của bạn, đã đến lúc phải hành động. Phải tìm ra giải pháp để giảm mức độ căng thẳng của bạn và lấy lại khả năng kiểm soát việc học tập.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Nguyên nhân gây ra stress trong học tập

  • Kỳ vọng chúng ta tự đặt ra cho chính mình.
  • Kỳ vọng từ gia đình, bạn bè, thầy cô
  • Môi trường vật lý xung quanh: chẳng hạn như tiếng ồn, chuyển động, thời tiết hoặc thay đổi theo mùa.
  • Môi trường học tập áp lực: quá nhiều bài tập, kết quả học tập đáng thất vọng, không đủ thời gian học tập, sống xa nhà, không đủ tiền chi trả cho học tập, ...

3. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của stress do học tập

  • Cáu gắt
  • Rối loạn giấc ngủ
  • Lo âu (cảm xúc khác nhau tùy từng người, có thể từ lo âu đến hoảng loạn nặng)
  • Khô miệng
  • Gặp vấn đề về dạ dày
  • Đánh trống ngực
  • Đổ mồ hôi
  • Khó thở
  • Phiền muộn

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Các phương pháp cải thiện stress do học tập

  • Cân bằng hoạt động trong cuộc sống: đừng lạm dụng việc học tập, sắp xếp thời gian giữa học tập và các hoạt dộng vui chơi giải trí,...
  • Biết và chấp nhận điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
  • Khám sức khỏe toàn diện trong trường hợp căng thẳng của bạn bắt đầu từ vấn đề thể chất.
  • Sắp xếp xen kẽ giữa học tập và giải lao
  • Luyện tập thể dục đều đặn.
  • Tìm hiểu và thực hành các kỹ năng thư giãn như ngồi thiền, tập yoga, ...
  • Học tập từng môn học trong thời gian ngắn (từ một đến hai tiếng).
  • Tâm sự với người thân và bạn bè về công việc mình đang gặp phải
  • Xây dựng các mối quan hệ mới qua lớp học hoặc câu lạc bộ
  • Duy trì chế độ dinh dưỡng thông minh: giảm đường và tinh bột, tránh các chất kích thích như caffein, rượu, thuốc lá, giảm chất béo chuyển hóa, ăn nhiều axit béo không no, ...
  • Cải tiện chất lượng giấc ngủ: điều chỉnh lại chu kỳ ngủ thức của bạn, hạn chế việc thay đổi giờ làm việc, loại bỏ tiếng ồn và ánh sáng trong phòng ngủ gây cảm giác khó ngủ, ...

Xem thêm Nguyên nhân gây stress ở sinh viên

​Bạn có thể đến khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tốt nhất. Liên hệ đặt lịch khám theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...
Stress trước khi cưới - dấu hiệu, nguyên nhân và cách khắc phục
Thời gian trước đám cưới có thể là một khoảng thời gian căng thẳng. Kiểm soát hiệu quả các cơn stress và lo lắng là điều rất quan trọng để...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng Nhung

    Chào bác sĩ. Tôi bị stress trong học tập đã lâu nhờ bác sĩ giúp đỡ nên bệnh tình thuyên giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    20/08/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung