4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên

4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên

Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé.

[tiptamthan]

Một số áp lực bắt nguồn từ môi trường nhưng hầu hết chính là từ trong tâm trí bên trong biểu hiện như lo lắng, lo âu, hối hận, chán nản và kém tự tin. Stress có thể dẫn đến một chuỗi các đáp ứng của cơ thể và cuối cùng có thể gây ra stress không kiểm soát. Đối với một số người, ảnh hưởng này là tối thiểu có nghĩa là họ có thể chịu đựng áp lực trong khi đó những người khác ảnh hưởng đó là rất lớn.

Thực ra, sinh viên được trải nghiệm căng thẳng theo cách rất riêng. Theo nghiên cứu, kết quả học tập của sinh viên bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Nguồn gốc phát sinh những căng thẳng này bắt nguồn từ mọi hoàn cảnh hay tình huống và có thể tác động đến hoạt động hàng ngày của sinh viên. Nguyên nhân gây stress được phân thành 5 nhóm bao gồm: các mối quan hệ, cá nhân mỗi sinh viên, việc học tập và môi trường.

Nếu bạn cảm thấy mình đang bị stress hãy thao khảo thêm sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ giúp bạn cách giảm stress giúp tăng cường sức khỏe và có thể thực hiện được trong thời gian dài. Liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167

1. Các mối quan hệ trong cuộc sống có thể gây ra căng thẳng

2. Những yếu tố cá nhân có thể là nguồn gốc của tình trạng stress

3. Yếu tố học tập là nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên

4. Yếu tố môi trường cũng có thể tác động đến tâm lý của chúng ta

1. Các mối quan hệ trong cuộc sống có thể gây ra căng thẳng

Mối quan hệ là một chủ đề rộng được thảo luận và đã đang và sẽ có rất nhiều ảnh hưởng đến hầu hết các khía cạnh của cuộc sống mỗi cá nhân. Mối quan hệ là cách mọi người được kết nối với nhau như thông qua quan hệ huyết thống, hôn nhân, nhận con nuôi và các vấn đề pháp lý. Mối liên kết giữa người với người đôi khi trở thành gánh nặng và con người trở thành nạn nhân của sự lạm dụng mối quan hệ. Việc lạm dụng liên quan đến tiền bạc, tình dục hoặc thể chất. Nó có xu hướng tăng theo thời gian. Tất cả những vấn đề về mối quan hệ biểu hiện như thay đổi trong mối quan hệ, xung đột với bạn cùng phòng, làm việc với người mà bạn không biết, liên lạc với người lạ và vấn đề gia đình.Sinh viên bị áp lực về những vấn đề này và sau đó suy nghĩ rất nhiều về cách giải quyết chúng. Điều này dẫn đến việc xao lãng hoặc bị phân tâm việc học tập và công việc. Vấn đề về các mối quan hệ tưởng đơn giản nhưng về lâu dài, nó thực sự gây ra nhiều căng thẳng hơn tưởng tượng, đặc biệt với cuộc sống của sinh viên.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Những yếu tố cá nhân có thể là nguồn gốc của tình trạng stress

Yếu tố cá nhân thay đổi tùy từng người và dẫn đến nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người với hoàn cảnh cũng khác nhau. Các yếu tố cá nhân có thể dưới nhiều dạng hình thức và ảnh hưởng đến kết quả học tập và gây căng thẳng lên sinh viên. Chúng bao gồm:

  • Thay đổi trong môi trường sống: Thực tế, căng thẳng có thể xảy ra khi có một vấn đề yêu cầu chúng ta phải thay đổi để thích nghi với môi trường mới như thay vì chỉ đi từ nhà đến trường, hàng ngày sinh viên sẽ gặp những bạn mới trong khuôn viên trường, vấn đề từ bạn cùng phòng, v.v.
  • Thay đổi thói quen ngủ: Giấc ngủ không ổn định nó phụ thuộc vào khối lượng công việc học tập của sinh viên.
  • Trách nhiệm mới: Trách nhiệm liên quan đến vấn đề làm thêm kết hợp với lượng nội dung học tập lớn cuối cùng cũng sẽ dẫn đễn căng thẳng.
  • Khó khăn tài chính: Khi một sinh viên phải đối mặt với cả vấn đề về học tập cùng với rằng buộc về mặt tài chính
  • Việc làm thêm và vấn đề về học tập: Làm những công việc bán thời gian hoặc công việc ngắn hạn trong thời gian học tập giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm cho tương lai, hỗ trợ việc học tập và có thêm một phần tài chính cho chính họ. Mặc dù vậy, sinh viên sẽ không có nhiều thời gian để học tập và chuẩn bị cho các kì thi thậm chí bị lỡ nhiều lớp vì họ kiệt sức và mệt mỏi khi đi làm về.
  • Các vấn đề sức khoẻ: Đây là một vấn đề đáng quan tâm vì khi sức khỏe xấu gây sẽ ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của sinh viên. Nó gây ra căng thẳng và căng thẳng lại làm cho tình trạng tồi tệ hơn. Biểu hiện là các triệu chứng như đau đầu, đầy hơi- khó tiêu, tăng huyết áp, đau ngựcrối loạn giấc ngủ.
  • Thói quen ăn uống: Dinh dưỡng kém và thói quen ăn uống không lành mạnh có thể làm tăng mức độ căng thẳng của sinh viên. Chế độ ăn có thể gây nên tình trạng căng thẳng thường có nhiều chất béo, caffeine, đường và tinh bột tinh chế. Ví dụ về các loại thực phẩm gây stress là nước ngọt, nước tăng lực, bánh rán, kẹo, thực phẩm chế biến sẵn. Một chế độ ăn uống lành mạnh giúp giảm căng thẳng bao gồm các loại thực phẩm có hàm lượng chất béo thấp và nhiều chất xơ và carbohydrates phức tạp như trái cây, rau quả, các loại hạt và thịt nạc, cá.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Yếu tố học tập là nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên

Trong các hoạt động học tập hàng ngày của sinh viên có quá nhiều điều gây nên sự căng thẳng. Stress trong học tập thường do:

  • Tăng khối lượng học tập: Nghĩa là khi sinh viên phải làm nhiều hơn thứ mà họ có thể và rồi gây ra sự thất vọng và không thể tập trung và suy nghĩ mạch lạc. Khi một học sinh phải học rất nhiều ở trường với nội dung học tập lớn và về những vấn đề mới khiến sinh viên không có đủ thời gian để học tập, ghi nhớ để có kết quả tốt nhất. và kết quả khiến họ suy nghĩ rất nhiều và ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập.
  • Điểm thấp: Trong tình huống mà sinh viên mong đợi điểm cao hơn nhưng cuối cùng đạt điểm thấp hơn họ mong đợi, một khi điều này xảy ra, sinh viên bắt đầu suy nghĩ rất nhiều về những gì họ không làm, nơi họ đã đi và hầu hết thời gian không thể tìm thấy câu trả lời cho những câu hỏi đó.
  • Quá nhiều thời gian cho học tập: Khi một sinh viên muốn sử dụng thời gian cá nhân của họ cho các hoạt động khác, họ sẽ trở nên chán nản và mất hứng thú với việc học tập.
  • Kỳ thi: Các kỳ thi kiểm tra gây ra rất nhiều căng thẳng trong sinh viên hơn là người ta có thể tưởng tượng. Kiểm tra là phương tiện duy nhất để đánh giá trình độ học tập của mỗi sinh viên. Ý nghĩ này khiến họ thất vọng và bối rối và cuối cùng căng thẳng ngày một nhiều lên.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Yếu tố môi trường cũng có thể tác động đến tâm lý của chúng ta

Một số sinh viên chuyển sang thích nghi với môi trường mới trong khi một số lại ngược lại. Một số các yếu tố về môi trường như:

  • Thiếu các kỳ nghỉ: Trong tình huống mà sinh viên học tập trong một thời gian dài ảnh hưởng đến suy nghĩ nhận thức của học sinh. Họ trở nên mệt mỏi và lười biếng để tiếp tục. Những cảm xúc này, về lâu dài, khiến các sinh viên không có đủ năng lượng và nhiệt tình với việc học tập.
  • Các vấn đề máy tính: Hầu hết sinh viên thiếu các kỹ năng sử dụng máy tính cho mục đích học tập. Thật không may hiện nay rất nhiều trường có chương trình giảng dạy trên internet và gây rất nhiều thách thức cho sinh viên
  • Điều kiện sống hạn chế: Điều kiện sống ảnh hưởng đến cảm giác và suy nghĩ của sinh viên. Khi học sinh sống trong một tình trạng khó khăn làm cho cuộc sống họ thực sự sống không hạnh phúc và ảnh hưởng đến hầu như tất cả các khía cạnh của cuộc sống của họ.
  • Nỗi sợ: Sợ hãi có thể là về thất bại hoặc thuyết trình trước đám đông. Khi một sinh viên sợ thất bại, họ luôn sợ hãi để thực hiện bất kỳ sáng kiến ​​nào ngay cả khi họ biết đó là điều phải làm.
  • Lo lắng trong tương lai: Đặc biệt nếu lĩnh vực học tập của sinh viên khó tìm kiếm một công việc. Sinh viên nhận được căng thẳng khi họ nghĩ về những gì họ sẽ làm trong tương lai.

​Bạn có thể đến khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tốt nhất. Liên hệ đặt lịch khám theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...
Stress trước khi cưới - dấu hiệu, nguyên nhân và cách khắc phục
Thời gian trước đám cưới có thể là một khoảng thời gian căng thẳng. Kiểm soát hiệu quả các cơn stress và lo lắng là điều rất quan trọng để...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Long Trần

    Bài viết rất hữu ích. Cám ơn bác sĩ.

    20/08/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung