Stress trong tình yêu - dấu hiệu nhận biết và cách khắc phục

Stress trong tình yêu - dấu hiệu nhận biết và cách khắc phục

Những mối quan hệ thường rất phức tạp. Các chuyên gia về hôn nhân và gia đình thấy rằng dù là cặp đôi hoàn hảo nhất cũng sẽ có những lần cãi vã nhau và đó hầu như là một điều bình thường khi họ bày tỏ những quan điểm khác nhau. Nhưng nếu mối quan hệ của bạn đang gặp trục trặc, cơ thể của bạn sẽ có những phản ứng cảnh báo gọi là Stress trong tình yêu.

Note: nếu bạn cảm thấy mình đang bị stress và không có cách đối phó hiệu quả. Hãy thao khảo thêm sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ tư vấn giúp bạn cách giảm stress và tăng cường sức khỏe. Liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167

  1. Biểu hiện của Stress trong tình yêu
  2. Cách đối phó với stress

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Các biểu hiện và dấu hiệu cảnh báo Stress trong tình yêu

Các nghiên cứu tìm thấy rằng các cuộc hôn nhân hạnh phúc và những mối quan hệ lâu dài có tác dụng tốt cho cảm xúc và thể chất của con người. Theo một nghiên cứu khác, các nhà khoa học nhận ra rằng những người kết hôn có nồng độ hormone stress thấp hơn những người không kết hôn. Họ cũng thấy rằng ở những người lập gia đình sẽ có thời gian cortisol biến mất nhanh hơn, điều này có liên quan đến việc giảm các nguy cơ bệnh tim mạch và khả năng sống còn ở những bệnh nhân ung thư cũng lâu hơn. Để hiểu rõ hơn về bệnh Stress, bạn có thể tim hiểu chi tiết tại Bệnh Stress là gì.

Dưới đây là một vài lợi ích liên quan đến sức khỏe khi có một mối quan hệ bền vững:

  • Khả năng sống cao hơn những người độc thân gấp 3 lần sau cuộc phẫu thuật tim mạch.
  • Ít nguy cơ mắc bệnh mất trí hơn người độc thân 50%.
  • Hôn nhân giúp cải thiện chế độ ăn của bạn và giúp kéo dài cuộc sống hơn 15%.

Mặc dù hôn nhân và các mối quan hệ bền vững giúp cải thiện sức khỏe, nó cũng có thể gây ra một số tổn hại. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết:

Cảm giác khó thở

Nếu bạn có cảm giác bạn không thể hít một hơi thở sâu khi ở gần người yêu, đó là dấu hiệu hệ thần kinh giao cảm của bạn đang được kích hoạt. Các dấu hiệu khác bao gồm tăng nhịp tim, cảm giác nặng ngực, run rẩy và đổ mồ hôi lòng bàn tay. Dần dần, stress do một tác nhân nào đó gây ra (ví dụ như mối quan hệ căng thẳng) có thể khiến bạn không thấy được thư giãn và điều đó gây ra những tác hại cho sức khỏe của bạn.

Khó chịu dạ dày

Nếu bạn thấy dạ dày khó chịu sau một cuộc trò chuyện căng thẳng với người yêu, đó có thể do stress làm ảnh hưởng lên hệ tiêu hóa của bạn. Nguyên nhân là do các phản ứng của hệ thần kinh giao cảm làm ngừng các chức năng không cần thiết của cơ thể cho đến khi các ảnh hưởng do stress biến mất, trong đó bao gồm chức năng tiêu hóa. Bạn cũng có thể bị táo bón, tiêu chảy, đầy hơi hoặc khó tiêu. Những lúc như vậy, bạn nên dành một chút không gian cho bản thân và thư giãn để làm dịu cảm xúc của mình.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tăng cân

Nếu chiếc quần của bạn đang ngày một chật chội đi thì stress có thể là một trong những nguyên nhân. Sau khi các phản ứng của stress xảy ra, nồng độ cortisol tăng cao. Hóc-môn stress này gửi một tín hiệu rằng cơ thể bạn đang cần bổ sung thêm các nguồn thức ăn chất béo và đường, vì vậy bạn sẽ rất dễ tăng cân.

Hơn nữa, khi bạn ở trong một mối quan hệ căng thẳng, điều đó sẽ làm sự thân mật giữa bạn và người yêu giảm sút. Và khi bạn thiếu sự gần gũi và đụng chạm, bạn có xu hướng sẽ tìm niềm vui từ các loại thức ăn có thể đẩy mạnh những phản ứng thần kinh hóa học giống như khi bạn quan hệ tình dục. Những thức ăn như sô cô la có thể làm tăng chất endorphin trong não nhiều như một cuộc nô đùa ngắn trên giường ngủ. Chúng ta có thể thèm những thức ăn từ thuở ấu thơ, các thức ăn này thường nhiều muối, đường và béo. Tóm lại, nếu bạn không thấy thoải mái ở chỗ này, bạn sẽ tìm nó ở chỗ khác. Dần dần sẽ dẫn đến tăng cân.

Giảm cân

Chán ăn là một trong những triệu chứng của trầm cảm hoặc lo âu. Tình trạng này có thể do bạn đang mắc kẹt trong một mối quan hệ căng thẳng không còn cách nào cứu vãn được.

Dùng các chất gây nghiện để đối phó với Stress

Một ly rượu vang sẽ là một cách tuyệt vời để thả lỏng cơ thể và thư giãn đầu óc. Nhưng khi bạn bị stress, bạn sẽ uống nhiều hơn bạn nghĩ vào mỗi tối. Khi chúng ta không thể giải quyết được tình huống, thỉnh thoảng cách tốt nhất là cố rũ bỏ cảm xúc bằng rượu, bia, thuốc lá hoặc các chất gây nghiện. Nếu bạn thấy bạn đang sử dụng ngày một nhiều hơn các chất trên, đó có thể là một dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang trải qua một thời gian khó khăn để có thể quay lại trạng thái thư giãn.

Gặp vấn đề với giấc ngủ

Stress mạn tính có thể làm tâm trí bạn luôn thức tỉnh và đổ đầy chúng bằng các suy nghĩ. Nó cũng làm căng cơ, ảnh hưởng đến giấc ngủ ngon của bạn. Nếu bạn đang có vấn đề về giấc ngủ, bạn cần chú ý đến những suy nghĩ mà bạn đang nghĩ trong đầu. Bạn có thức hàng đêm để nghĩ về trận cãi vã cuối cùng của bạn không. Đó là một dấu hiệu chỉ ra bạn đang tiêu tốn quá nhiều năng lượng để lo lắng về mối quan hệ của bạn.

Viêm mạn tính

Các nghiên cứu cho thấy stress kéo dài có thể dẫn đến tăng nồng độ. Điều này nếu kéo dài sẽ làm cơ thể mất khả năng chống chọi lại sự viêm nhiễm. Các triệu chứng của viêm bao gồm sưng khớp, tăng huyết áp, vấn đề tiêu hóa, các vấn đề về da như chàm hay vảy nến, mệt mỏi và nhiều thứ khác nữa. Tình trạng càng kéo dài thì viêm mạn tính càng trở nên nguy hiểm, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh khác như đái tháo đường, bệnh tim và có thể mắc cả ung thư.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các biện pháp khắc phục và đối phó với stress trong tình yêu

Việc nhận biết được cơ thể đang bị stress có thể đem lại những thay đổi lớn. Chỉ mỗi việc biết rằng cơ thể đang có dấu hiệu của lo lắng hoặc trầm cảm đã có thể giúp bạn xem mọi việc dễ dàng hơn và giúp bạn nhìn nhận lại mối quan hệ, tình trạng làm việc của bạn và nhiều thứ khác nữa.

Bạn có thể tập yoga, ngồi thiền và tập thái cực quyền để giảm stress. Các bộ môn đó không chỉ kích hoạt hệ thần kinh phó giao cảm, làm hạ huyết áp để giúp bạn bình tĩnh hơn, chúng còn giúp chuyển sự chú ý của bạn vào trong để bạn có thể phân tích cảm xúc của mình và hồi phục chúng.

Bạn có thể đến khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tốt nhất. Liên hệ đặt lịch khám theo số điện thoại 1900 1246.


Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng My

    Chào bác sĩ. Tôi bị stress trong tình yêu đã lâu nhờ bác sĩ giúp đỡ nên bệnh tình thuyên giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    20/08/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung