Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn

Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn

Một số người gặp khó khăn sau khi phải đối mặt với các sang chấn về tâm lý do mắc phải căn bệnh rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý. Tuy nhiên, bệnh vẫn có thể được khắc phục nếu điều trị đúng cách.

1. Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn là gì

2. Triệu chứng của bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn

3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn

4. Biến chứng của bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn

5. Điều trị bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn

6. Phòng chống bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn

7. Bác sĩ điều trị

8. Chia sẻ của bệnh nhân

1. Bệnh rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý là gì?

Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn (tên tiếng Anh là Post-Traumatic Stress Disorder- PSTD) là tình trạng tâm lý khởi phát sau một sự kiện kinh hoàng của bản thân. Triệu chứng của bệnh có thể bao gồm: hồi tưởng, ác mộng hay lo âu tột độ, cũng như có những suy nghĩ không kiểm soát được về sự kiện đã diễn ra.

Đa số người có rối loạn căng thẳng hậu sang chấn thường gặp khó khăn tạm thời khi thích nghi và đối mặt với các tình huống, nhưng nếu được điều trị tốt thì bệnh nhân sẽ phục hồi. Còn nếu các triệu chứng tồi tệ hơn, kéo dài hằng tháng hoặc nhiều năm, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của bạn, thì bạn có thể bị rối loạn căng thẳng hậu sang chấn.

Việc điều trị có hiệu quả hay không phụ thuộc vào độ cải thiện triệu chứng và phục hồi tinh thần cho người bệnh qua quá trình điều trị.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý

Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn thường có các triệu chứng diễn ra trong khoảng một tháng sau sang chấn hoặc có khi triệu chứng diễn ra sau vài năm sau sự kiện. Các triệu chứng này gây ra các rắc rối đặc trưng trong công việc hay xã hội thường ngày và còn có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt và hiệu quả công việc hằng ngày của bạn.

Các hồi tưởng tiêu cực

Triệu chứng của hồi tưởng tiêu cực bao gồm:

  • Xuất hiện các kí ức tồi về về biến cố xảy ra
  • Luôn hồi tưởng và lo sợ về biến cố sẽ lặp lại
  • Gặp ác mộng về sự kiện không đáng có đó
  • Cảm xúc tiêu cực hay phản ứng thái quá khi có điều khi làm bạn nhớ lại biến cố kinh hoàng

Sự xa lánh

Các triệu chứng của xa lánh bao gồm:

  • Cố gắng loại bỏ suy khi hay hạn chế nói về biến cố 
  • Không muốn đến các nơi, tham gia các hoạt động hay tiếp xúc đến những người làm bạn nhớ lại biến cố trước đó

Thay đổi về cảm xúc và phản ứng của bản thân

Các triệu chứng liên quan bao gồm:

  • Luôn dễ hoảng sợ hay hốt hoảng
  • Luôn cảnh giác với mọi thứ xung quanh
  • Hành vi tự hủy hoại bản thân, như lạm dụng rượu bia hay lái xe bất cẩn
  • Khó ngủ
  • Khó tập trung
  • Có hành vi kích động, giận dữ
  • Cảm giác xấu hổ hay tội lỗi

Với trẻ em nhỏ hơn 6 tuổi, các dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm:

  • Nhại lại các biến cố đã xảy ra
  • Có các giấc mơ tiêu cực có hoặc không liên quan đến biến cố trước đó

Thay đổi tiêu cực trong tâm trạng và suy nghĩ

Các triệu chứng liên quan bao gồm:

  • Suy nghĩ tiêu cực về bản thân, mọi người và mọi việc xung quanh
  • Vô vọng về tương lai
  • Vấn đề về trí nhớ, như không thể nhớ lạị các chi tiết quan trong  khi biến cố xảy ra
  • Khó có cảm giác gần gủi trong các mối quan hệ
  • Khó khăn khi tiếp xúc với bạn bè và người thân
  • Không thấy hứng thú với mọi việc bạn đang làm
  • Khó có tâm trạng tích cực trong mọi việc
  • Có cảm giác như chết lặng đi

Mức độ trầm trọng của triệu chứng

Triệu chứng của  PTSD có thể trầm trọng hơn theo thời gian và có thể xuất hiện thêm các triệu chứng mới khi căng thẳng hoặc nhớ lại biến cố đã xảy ra. Chẳng hạn như nghe tiếng nổ xe và nhớ lại các biến cố chiến tranh đã tham gia, hay nghe tin tức về lạm dụng tình dục và nhớ lại quá khứ bản thân.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Triệu chứng của bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn

Triệu chứng của bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Nếu bạn có những suy nghĩ tồi tệ và hồi tưởng lại các biến cố kéo dài hơn một tháng, nếu sự việc trầm trọng hơn thì bạn sẽ gặp nhiều khó khăn để trở lại cuộc sống thường nhật, hãy trao đổi với bác sĩ hay chuyên viên tâm lý, điều trị càng sớm càng tốt để phòng ngừa diễn tiến nặng hơn.

Nếu bạn có ý định tự tử

Nếu bản thân hay bạn có người quen có ý định tự tử, hãy nhờ sự trợ giúp từ:

  • Người bạn thân thiết
  • Gọi điện đến đường dây nóng của trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần
  • Hẹn với bác sĩ tâm thần

Khi nào cần sự trợ giúp của cấp cứu

Nếu bạn có ý định tự tử hay làm hại bản thân, hãy gọi đến trung tâm y tế gần nhất.

Nếu bạn có người quen đang gặp nguy hiểm và có ý định tự tử, hãy chắc rằng luôn có người theo dõi họ và giữ họ an toàn. Gọi đến trung tâm y tế gần nhất ngay lập tức hay dẫn người đó đến một cách nhẹ nhàng tránh làm họ kích động.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý

Bạn có thể có rối loạn căng thẳng hậu sang chấn khi bạn trải qua một sự kiện đe dọa đến tính mạng, chấn thương nghiêm trọng hay bạo lực tình dục.

Các bác sĩ thường không rõ nguyên nhân chính xác gây nên rối loạn trên. Với đa số các trường hợp rối loạn sức khỏe tinh thần, PTSD có thể gây ra do sự kết hợp của:

  • Trải nghiêm căng thăng trong suốt quãng thời gian hậu chấn thương
  • Yếu tố di truyền như có người nhà có tiền căn bệnh rối loạn lo âu hay bệnh trầm cảm
  • Tính cách của bản thân
  • Các rối loạn của cơ thể khi phản ứng với stress

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn

Độ tuổi nào cũng có thể có rối loạn căng thẳng hậu sang chấn. Tuy vậy, có một vài yếu tố khiến bạn có nguy cơ cao hơn người khác, chẳng hạn như:

  • Trải qua một cuộc sang chấn lâu dài
  • Có các biến cố sớm trong đời, như bị lạm dụng tình dục
  • Có công việc có nguy cơ cao gây chấn thương thực thể hay tâm lý, như làm việc trong quan đội hay làm người phát ngôn
  • Có các vấn đều về sức khỏe tâm thần khác, như trầm cảm hay lo âu
  • Có vấn đề về lạm dụng rượu bia hay chất kích thích
  • Thiếu tình yêu thương và hỗ trợ từ gia đình và bạn bè
  • Có người thân bị trầm cảm hay lo âu

Các loại biến cố gây ra PSTD

Chẳng hạn như:

  • Đánh trận
  • Lạm dụng sức lao động từ nhỏ
  • Bạo lực tình dục
  • Bị công kích cá nhân
  • Bị đe dọa bằng vũ khí
  • Tai nạn

Ngoài ra còn có các biến cố khác như hỏa hoạn, thảm họa thiên nhiên, rớt máy bay, bị bắt cóc, khủng bố và nhiều biến cố đe dọa tính mạng khác.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Tác hại và biến chứng của bệnh rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý

Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn có thể cản trở cuộc sống của bạn và cả công việc, sức khỏe, các mối quan hệ hay các hoạt động xã hội của bạn.

Việc trải qua PTSD có thể tăng nguy cơ gặp các vấn đề sức khỏe tâm thần khác của bạn, như: 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

 

5. Các phương pháp điều trị bệnh rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý

Chẩn đoán

Để xác định bạn có rối loạn căng thẳng hậu sang chấn hay không, bác sĩ sẽ:

  • Thăm khám thực thể cho bạn
  • Đánh gía tình trạng tâm thần cho bạn
  • Sự dụng thang điểm đánh giá DSM-5 (Diagnostic and Statistical Manuel of Mental Disorder)

Việc chẩn đoán cần sự ảnh hưởng từ biến cố, và biểu hiện của bạn có thể là:

  • Bạn trực tiếp trải nghiệm biến có đó
  • Bạn chứng kiến biến cố đó diễn ra với mọi người
  • Bạn bị ảnh hưởng từ một người khác trải qua biến cố hay bị đe dọa
  • Bạn hồi tưởng lại được các chi tiết diễn qua sau sự kiện

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn với bác sĩ tâm lý

Điều trị bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn với bác sĩ tâm lý

Điều trị

Việc điều trị rối loạn căng thẳng sau sang chấn  có thể giúp bạn cân bằng cuộc sống trở lại. Điều trị ban đầu sẽ là liệu pháp tâm lý, và sẽ có thể kèm thêm dùng thuốc. Việc phối hợp các phương pháp khác có thể giúp cải thiện triệu chứng bằng:

  • Học cách giảm thiểu triệu chứng
  • Giúp bạn suy nghĩ tích cực hơn
  • Học cách đối mặt với việc triệu chứng tái lại
  • Điều trị các vấn đề khác như trầm cảm, lo âu hay lạm dụng rượu bia, chất kích thích

Và quan trọng là hãy nhờ sự trợ giúp của bác sỉ hơn là tự mình đối mặt.

Liệu pháp tâm lý

Phương pháp này giúp điều trị cho cả trẻ em hay người lớn có PTSD. Một vài dạng liệu pháp có thể sử dụng bao gồm:

  • Liệu pháp về hành vi (Cognitive therapy): Giúp bạn nhận thức được hành vi của bản thân làm cản trở bạn, liệu pháp nảy sẽ được áp dụng song song với liệu pháp phơi bài
  • Liệu pháp về sự phơi bày (Exporsure therapy): Giúp bạn có kỹ năng đối mặt với các tình huống và kí ức tiêu cực. Liệu pháp này hiệu quả với triệu chứng hồi tưởng và ác mộng.
  • Giải mẫn cảm chuyển động nhãn cầu và tái nhận thức (Eye movement desensitization and reprocessing- EMDR): Bao gồm liệu pháp phơi bày và các chỉ dẫn của chuyển động nhãn cậu giúp bạn đẩy lùi các kí ức tiêu cực.

Tất cả các liệu pháp trên sẽ giúp bạn kiểm soát được nổi sợ của bản thân sau sự cố. Việc trao đổi với bác sĩ sẽ giúp bạn tìm ra được liệu pháp tốt nhất cho mình.

Bạn có thể sẽ điều trị theo cá nhân, nhóm hay cả hai.

Thuốc

Một số loại thuốc sau giúp cải thiện triệu chứng, như:

  • Thuốc chống trầm cảm
  • Thuốc chống rối loạn lo âu
  • Thuốc giúp phòng ngừa mất ngủ do rối loạn ác mộng

Hãy trao đổi với bác sĩ để tìm ra loại thuốc phù hợp cho bạn với ít tác dụng phụ nhất. Bạn có thể cải thiện được tình trạng của mình trong vài tuần.

Hãy báo với bác sĩ nếu có bất kì tác dụng phụ nào xuất hiện, họ sẽ gia giảm liều dùng trước khi tìm ra phương án thích hợp hơn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Biện pháp tự khắc phục

Nếu như stress hay xuất hiện các vấn đề khác gây ra do PTSD, hãy đến gặp bác sĩ hay chuyên viên tâm lý. Và bạn sẽ phải cân nhắc các vấn đề sau để có thể điều trị tốt nhất:

  • Tuân thủ điều trị
  • Hiểu biết thêm về PTSD
  • Chăm sóc bản thân
  • Không nên có các thói quen xấu
  • Phá bỏ những giới hạn thường ngày
  • Kết nối với mọi người
  • Tham gia vào một nhóm hỗ trợ

Khi người thân bạn có PTSD

Hãy lắng nghe nhiều hơn về người thân của bạn để họ cảm thấy tốt hơn và hãy:

  • Hiểu về PTSD
  • Sự khướt từ và tự cô lập là một phần của việc rối loạn
  • Lên lịch hẹn bác sĩ
  • Sẵn sàng lắng nghe
  • Tham gia vào quá trình điều trị
  • Chăm sóc bản thân
  • Nhờ sự giúp đỡ nếu cần
  • Giữ an toàn cho bản thân

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

6. Phòng chống bệnh rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý

Sau biến cố xảy ra, nhiều người có biểu hiện của rối loạn căng thẳng hậu sang chấn và không ngừng nghĩ về sự việc đã diễn ra. Sợ hãi, lo âu, giận dữ, trầm cảm hay tội lỗi là phản ứng thường gặp. Tuy vậy đa số trường hợp sẽ không kéo dài để dẫn đến rối loạn căng thẳng thật sự.

Hãy nhờ sự giúp đỡ và hỗ trợ để giúp bạn phòng ngừa PTSD. Cần có sự trợ giúp của gia đình và bác sĩ để giúp bạn trở lại cuộc sống bình thường.

Sự hỗ trợ từ nhiều phía cũng giúp bạn tránh được các thói quen xấu như lạm dụng rượu bia hay chất kích thích.

Bệnh rối loạn căng thẳng hậu sang chấn nếu được điều trị có thể sẽ thuyên giảm. Nếu bạn thấy mình đang có các dấu hiệu của bệnh, bạn nên tìm đến bác sĩ để được thăm khám và chữa bệnh. Liên hệ đặt khám ngay với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 nếu bạn cần được giúp đỡ. 

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Lê Thị Hoài

    Em gái tôi đang mắc phải căn bệnh này từ sau khi bị tai nạn. Bài viết đã giúp tôi hiểu rõ hơn về căn bệnh mà em tôi đang mắc phải và có định hướng điều trị.

    05/10/2017
  • Nguyễn Quốc Đạt

    Tôi mắc bệnh này đã hai năm nay và chưa khỏi. Hy vọng các bác sĩ có thể giúp đỡ được cho tôi

    28/09/2017
Hoàng Thị Ngọc Ánh (09/11/2019)
Chào bác sĩ em gần 1 năm nay bị bệnh mất tập trung trung nói chuyện cảm thấy ko còn tập trung nữa thời gian đầu còn nói chuyện được còn bây giờ bệnh nặng quá rồi giờ nói chuyện khó nói ngày nào cũng đau đầu 2 bên bán cầu não và sau gáy cảm giác máu ko lên não làm đầu óc cứ căng thẳng ko thể tập trung nổi việc gì. Làm việc nhẹ thôi cũng không làm được cảm giác đâu nó cứ nặng tay cũng bị cứng chà hay rinh đồ cũng khó khăn. Cảm giác đầu không có khi nào được sảng khoái. Đi cũng đi không nổi. Làm thì sợ người ta nhìn mình làm Không tập trung vì mình không tập trung nên sợ người ta nhìn nghĩ hết chuyện này đến chuyện khác tinh thần hoang loan. Đôi khi thấy trống rỗng và Mất hứng thú!
Em đã đi khám nhiều nơi rồi mà không ra bệnh. Thưa bác sĩ em bị gì vây ạ! Em đã nghĩ đến cái chết

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...