Triệu chứng HIV: 15 dấu hiệu HIV thường gặp. Làm sao biết không bị HIV?

Triệu chứng HIV: 15 dấu hiệu HIV thường gặp. Làm sao biết không bị HIV?

Bạn thân mến, vui lòng ghi nhớ khuyến nghị từ các bác sĩ - chuyên gia về bệnh truyền nhiễm: "Khi nghi ngờ bản thân có khả năng bị lây nhiễm HIV, vui lòng liên hệ với các trung tâm khám chữa bệnh truyền nhiễm ngay lập tức để tránh mất đi thời gian 72 giờ vàng có thể chữa khỏi HIV hoàn toàn. Qua thời gian này, nếu bị HIV dương tính cần điều trị suốt đời hoặc đến khi khoa học công bố có vacsin hay phương thuốc điều trị hoàn toàn. Đừng chậm trễ hay trì hoãn!"

Vui lòng liên lạc ngay cổng hỗ trợ tư vấn HIV hoàn toàn miễn phí trước khi đọc thêm các thông tin về y khoa chúng tôi cung cấp bên dưới.

Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 

Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

Bảo mật danh tính hoàn toàn!

1. 15 dấu hiệu thường gặp
2. Không chắc bị HIV do không biết đối tượng kia, vậy phải làm sao?
3.Tiếp xúc với HIV trước 72h vàng
4. Xét nghiệm sau 3 tháng, 6 tháng
5. Khi nào cần gặp bác sĩ

Triệu chứng HIV biểu hiện qua 15 dấu hiện sau: Sốt, sút cân, Đau họng, Loét miệng, Nấm miệng, Lở loét thực quản, đau nhức cơ bắp, viêm gan, buồn nôn, tiêu chảy, nổi mề đay, nổi hạch, đau đầu, lo lắng khó chịu.

Lưu ý: Đây là những dấu hiệu thường gặp. Để biết chính xác tình trạng nhiễm HIV bạn cần liên hệ chuyên gia về HIV để có kết quả chính xác và được tư vấn xử lý. 

Thông tin liên lạc:

Địa chỉ phòng khám tại 3 Thành phố chính: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng

Thành Phố Hồ Chí Minh

✈ Thành Phố Hà Nội

✈ Thành Phố Đà Nẵng

✈ Các tỉnh/Thành phố khác

Liên lạc với chúng tôi để tư vấn khám và gửi thuốc về tận nhà.

☞Tư vấn cho trường hợp khẩn cấp: 19001246 (Bảo mật danh tính hoàn toàn)


1. 15 dấu hiệu thường gặp

Những người đang có nguy cơ nhiễm HIV sẽ có những triệu chứng chính sau:
- Sụt cân trên 10% cân nặng trước đây
- Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng
- Sốt kéo dài trên 1 tháng
- Ho dai dẳng trên 1 tháng

Các triệu chứng phụ:
- Ban đỏ, ngứa toàn thân
- Nổi mụn rộp toàn thân (bệnh Herpes)
- Bệnh Zona thần kinh tái phát nhiều lần.
- Nhiễm nấm (tưa) ở hầu, họng, kéo dài hay tái phát
- Nổi hạch ít nhất là 2 nơi trên cơ thể (không kể hạch bẹn) kéo dài trên 3 tháng.

* Sốt

Bị sốt là một trong những dấu hiệu sớm nhất và cũng phổ biến nhất của việc nhiễm bệnh HIV. Cơn sốt có thể đến sớm ngay sau khi đã nhiễm HIV. Thông thường, cơn sốt thường là nhẹ cho đến trung bình.

Nhiệt độ thường không vượt quá 38 độ C. Bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng kèm theo như ra mồ hôi và ớn lạnh. Triệu chứng sốt này có thể kéo dài suốt gần 2 tuần.

Cơ chế dẫn đến hiện tượng sốt khi bị nhiễm HIV là do phản ứng của hệ miễn dịch trước sự nhân lên của virus trong dòng máu.

* Mệt mỏi

Phản ứng của hệ thống miễn dịch cũng có thể khiến người mắc HIV cảm thấy mệt mỏi và lờ đờ. Mệt mỏi có thể là một dấu hiệu sớm của nhiễm HIV. 

* Đau nhức cơ bắp, đau khớp

Triệu chứng nhiễm HIV giai đoạn đầu thường dễ bị nhầm lẫn với bệnh cúm hoặc nhiễm loại virus khác vì bản thân HIV cũng là một loại virus. Cũng vì thế người mắc có thể bị đau nhức cơ bắpđau khớp như một bệnh nhiễm virus thông thường. Triệu chứng này có thể ảnh hưởng đến công việc hàng ngày. Người bị nhiễm cần phải nghỉ ngơi giữa quá trình làm việc.

_____________________________

   HELLO DOCTOR - MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ: 19001246

Tư vấn qua CHAT ZALO

_____________________________

* Sưng hạch bạch huyết

Vùng hạch sưng thường thấy là ở cổ và nách. Hạch sưng nhưng không nóng, đỏ, cũng không đau. Vì thế nhiều người thường bỏ sót triệu chứng này.

* Đau họng và đau đầu

Cũng như với các triệu chứng khác, đau họng và đau đầu thường là biểu hiện của phản ứng miễn dịch trong cơ thể.

* Giảm cân

Giảm cân quá mức hoặc “hội chứng suy mòn” là một vấn đề thường gặp. Theo thống kê, khoảng 20% những người bị nhiễm HIV bị sụt cân nhanh . Nếu bạn đang giảm cân nhiều và nhanh, có nghĩa là hệ thống miễn dịch đã khá yếu.

* Triệu chứng tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy

Có khoảng 30% đến 60% số người bị buồn nôn, ói mửa, hoặc tiêu chảy trong giai đoạn đầu có HIV. Những triệu chứng này cũng có thể xuất hiện trong và sau khi điều trị kháng virus, thường là hậu quả của đợt nhiễm trùng cơ hội.

* Phát ban đỏ ở da

Phát ban là triệu chứng hồng ban đa dạng đối xứng ở đến mặt, lòng bàn tay và lòng bàn chân cũng như thân và chi. Phát ban da có thể xảy ra sớm hoặc muộn trong quá trình cơ thế phản ứng lại với virus HIV. Nếu bạn bị phát ban mà không rõ nguyên nhân, gần đây lại có những hoạt động khiến bạn có nguy cơ lây nhiễm HIV, thì bạn nên đi xét nghiệm ngay để loại trừ. 

* Mụn rộp hoặc herpes sinh dục

Lở loét lạnh (herpes miệng) và herpes sinh dục có thể là một dấu hiệu của cả giai đoạn ARS (giai đoạn cửa sổ) và nhiễm HIV giai đoạn cuối.

Mặt khác, nhiễm herpes sinh dục cũng làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV. Điều này là do herpes sinh dục có thể gây viêm loét làm HIV dễ dàng đi vào cơ thể khi quan hệ tình dục. Và những người có HIV có xu hướng bùng phát nghiêm trọng herpes hơn vì HIV làm suy yếu hệ thống miễn dịch.

* Lẫn lộn hoặc khó tập trung

Có vấn đề về nhận thức có thể là một dấu hiệu của bệnh mất trí nhớ liên quan đến HIV, thường xảy ra vào giai đoạn cuối trong quá trình của bệnh.

Ngoài bị nhầm lẫn, khó tập trung, sa sút trí tuệ liên quan đến AIDS, còn có các vấn đề về trí nhớ và hành vi như hay tức giận, thậm chí có thể bao gồm các thay đổi về động cơ: trở thành vụng về, thiếu phối hợp, và các vấn đề với công việc đòi hỏi kỹ năng vận động như viết bằng tay

* Ngứa ran

HIV giai đoạn muộn cũng có thể gây tê và ngứa ran ở bàn tay và bàn chân. Đây là triệu chứng bệnh lý thần kinh ngoại vi, cũng thường xảy ra ở những người bị bệnh tiểu đường.

Nói chung, để chẩn đoán được HIV giai đoạn đầu là rất khó, vì không có triệu chứng hoặc dấu hiệu nào đặc trưng. Tuy nhiên, ở giai đoạn này rất dễ lây nhiễm do lượng virus HIV lưu hành trong máu và dịch tiết rất cao. Việc chẩn đoán sớm là rất quan trọng để ngăn ngừa lây truyền qua đường tình dục trong nhiễm HIV giai đoạn đầu. 

Có thể thấy các dấu hiệu của bệnh HIV dễ bị nhầm lẫn với các căn bệnh khác. Do đó, để biết chính xác bản thân có bị bệnh hay không, bạn không nên ngại đi khám. Việc khám và làm xét nghiệm HIV sẽ cho kết quả chính xác và giúp bạn có cơ hội điều trị phơi nhiễm sớm hơn.

☞Tư vấn miễn phí triệu chứng HIV với bác sĩ: 19001246 (Bảo mật danh tính hoàn toàn)

2. Không chắc bị HIV do không biết đối tượng kia, vậy phải làm sao?

Nếu chỉ mới tiếp cận đối tượng không xác định bị HIV hay không, người tiếp xúc có thể suy nghĩ những tỉ lệ lây nhiễm như sau:
- Người tiêm chích ma tuý: 11%
- Bán dâm: 2.7%
- Nam-Nam: 8.2%
Đối tượng bạn tiếp cận nếu không thuộc 3 đối tượng trên tỉ lệ sẽ thấp hơn nhiều.

☞ Để được tư vấn cụ thể với đối tượng lạ gọi:19001246 (Bảo mật danh tính hoàn toàn)
Cách xác định bị HIV nhanh nhất là xét nghiệm.
Cách 1. Test nhanh bằng que thử HIV: tìm hệ thống miễn dịch trong nước bọt, tuy nhiên, việc test bằng que test nhanh không chính xác, đặc biệt là những người nhiễm HIV ở thời kỳ tiền cửa sổ (tức khoảng 3-6 tháng sau khi nhiễm). Do đó, cần xét nghiệm máu là phương pháp chính xác.
Cách 2. Xét nghiệm máu HIV:
- HIV ag/ab elisa- phát hiện trường hợp nhiễm cấp tính và những người mới nhiễm HIV ở giai đoạn rất sớm. Trường hợp xét nghiệm với phụ nữ đang mang thai thì ưu tiên loại xét nghiệm này vì phát hiện rất sớm nhằm ngăn cản virus HIV vào cơ thể của người con.
- HIV anti HIV elisa – xét nghiệm này đưa ra kết quả chính xác nhất tuy nhiên hạn chế của xét nghiệm này là không biết mức độ cũng như khả năng lây bệnh của người đang nhiễm.
Cách 3. Xét nghiệm kháng thể: nhằm phát hiện các kháng thể kháng HIV để nhận biết sự xuất hiện của HIV trong cơ thể. Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết Enzym sàng lọc ban đầu, nếu xét nghiệm là dương tính, thì sẽ tiếp tục tiến hành xét nghiệm khác để đi đến kết quả cuối cùng.

_____________________________

   HELLO DOCTOR - MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ: 19001246

Tư vấn qua CHAT ZALO

_____________________________

3. Tiếp xúc với HIV trước 72h vàng

Trên thực tế, phơi nhiễm HIV hoàn toàn chữa được, tuy nhiên điều này chỉ đúng trong trường hợp trước 72 tiếng (tính từ lúc tiếp xúc với đối tượng có nguy cơ). Sau 72 tiếng phơi nhiễm HIV không thể chữa được, trong trường hợp này để biết chính xác mình có bị nhiễm hay không thì bạn chỉ có thể đi xét nghiệm, và kết quả xét nghiệm chính là câu trả lời chuẩn xác nhất cho bạn.
Dùng thuốc PEP đang là phương án hiệu quả nhất hiện tại. Để hiểu chi tiết hơn có thể tham khảo bài viết: Pep là gì?

☞ Tư vấn sử dụng thuốc phơi nhiễm trong vòng 72 giờ: 19001246 (Bảo mật danh tính)


4. Xét nghiệm sau 3 tháng, 6 tháng

Trên thực tế, xét nghiệm HIV có 3 cột mốc chính đó là 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng. Bạn hoàn toàn có thể xét nghiệm được sau 1 tháng tính từ lúc tiếp xúc với đối tượng có nguy cơ, và tỉ lệ đạt khoảng 80% chính xác, đây là 1 con số cũng không hề nhỏ, nó cũng giúp cho chúng ta phần nào an tâm hơn. Cùng với đó là 3 tháng sẽ cho ra 90 – 95% tỉ lệ chính xác và 100% dành cho 6 tháng.

☞ Tư vấn phương án xét nghiệm chính xác và nhanh chóng: 19001246 (bảo mật danh tính)

5. Khi nào cần gặp bác sĩ

Bạn có thể liên lạc với bác sĩ trong trường hợp sau:
- Có những dấu hiệu đã nêu ở phía trên.
- Lo lắng/ không tự tin vào kết quả xét nghiệm âm tính cần bác sĩ tư vấn.
- Kết quả xét nghiệm là Dương Tính
- Tiếp xúc với đối tượng HIV trong vòng 72h.
☞ Liên lạc đặt khám với bác sĩ chuyên khoa:19001246

Thông tin liên lạc:

Địa chỉ phòng khám tại 3 Thành phố chính: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng

Thành Phố Hồ Chí Minh

✈ Thành Phố Hà Nội

✈ Thành Phố Đà Nẵng

✈ Các tỉnh/Thành phố khác

Liên lạc với chúng tôi để tư vấn khám và gửi thuốc về tận nhà.



Thông tin thêm về HIV/AIDS

Thuốc PrEP là gì? 3 điều khi mua PrEP cần lưu ý để sử dụng an toàn nhất.
Thuốc PrEP (Preexposure prophylaxis) là thuốc dự phòng TRƯỚC phơi nhiễm, bảo vệ khỏi lây nhiễm HIV lên đến hơn 90%. WHO khuyến cáo rằng những người có...
Phơi nhiễm HIV là gì, cách xử lý khi bị phơi nhiễm?
Bài viết này, bác sĩ sẽ giúp bạn sẽ hiểu rõ hơn về phơi nhiễm HIV là gì, các trường hợp phơi nhiễm, cách xử lý khi bị phơi...
Các cách xét nghiệm máu HIV nhanh và chính xác nhất
Nếu bạn nhận thấy bản thân mình đang có nguy cơ mắc bệnh HIV hoặc trong giai đoạn sơ nhiễm, xét nghiệm máu là việc bạn cần phải làm ngay. Dưới...
Hướng dẫn cách dùng thuốc phơi nhiễm HIV từ bác sĩ
Khi có phơi nhiễm với HIV, người bệnh cần được điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV - ARV trong vòng 72 giờ. Vậy trường hợp nào cần dùng thuốc phơi...
Thuốc điều trị HIV thế hệ mới 2023 mua ở đâu và thuốc nào là tốt nhất?
Rất nhiều người mắc bệnh HIV tỏ ra hoang mang, lo lắng khi không biết phải chọn mua loại thuốc điều trị HIV nào là tốt nhất cho mình và cần phải mua thuốc điều...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng Minh

    Tôi thấy mình có các dấu hiệu của HIV, chưa biết phải làm như thế nào nhờ bài biết này tôi biết thêm thông tin. Cảm ơn chia sẻ của bác sĩ, rất hữu ích cho tôi lúc này.

    20/08/2019
  • Toàn

    Chào bác sĩ. Tôi nghi ngờ mình bị nhiễm HIV nhờ bài viết mà tôi nhận biết được các dấu hiệu. Cảm ơn bác sĩ.

    20/08/2019
  • Dương

    Chào bác sĩ. Tuần trước tôi có quan hệ với người lạ và cảm thấy vô cùng lo lắng. Nhờ bài viết mà tôi cảm thấy an tâm hơn khi không có triệu chứng trên. Cảm ơn bác sĩ.

    19/08/2019
  • Trần Long

    Chia sẻ của bác sĩ thực sự rất hữu ích. Tôi đang lo lắng mình có mắc bệnh HIV hay không. Cảm ơn bác sĩ.

    19/08/2019
văn sáng bui (27/08/2024)
Bác sỹ cho em hổ nếu bị tiêu chảy. Mà cứ thi thoảng mới bị . Hoặc đi phân lỏng 1 ngày 2 lần. Liệu có phải bị bệnh không ạ. Em chỉ tiếp xúc qua cái nắm tay. Hay nói chuyện. Dí sát vào tai e thôi ạ. Mà tai e có vết thương nhẹ. Trầy xước liệu có bị không ạ.
Nguyễn khắc linh(11/08/2024)
Bác sĩ cho hỏi tôi có quan hệ với một người lạ nhưng không phải bán dâm, hai tuần sau tôi cảm thấy sốt đau họng mệt mỏi liệu tôi có bị lây nhiễm hiv không
Ngọc Diệp(18/03/2024)
Chào bác sỹ . E phát hiện chồng mình đang dùng thuốc Avonza . Đọc bài viết này e thấy hoang mang quá . Kg biết e có bị lây nhiễm kg ..
Thoai (29/02/2024)
Tôi có quan hệ vs gái nhưng không bcs có dấu hiệu tiêu chảy còn mấy khác không có bác sĩ ơi có sao không

Tuấn (05/12/2023)
Chào bs tôi hớt tóc cho ng đã có chơi ma túy và k biétr có hiv hay không vô tình những sợi tóc li ti rơi vào chỗ trầy xướt chảy máu của tôi,tôi xin hỏi bs hiv có lây được như vậy khônv

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung