Phải làm thế nào để giảm căng thẳng và lo âu?

Phải làm thế nào để giảm căng thẳng và lo âu?

Hồi hộp, khó thở, căng thẳng,… là những triệu chứng mà người mắc các rối loạn lo âu, rối loạn hoảng sợ thường gặp phải. Bệnh làm cản trở cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Vậy làm thế nào để khống chế cơn rối loạn lo âu mà bạn không hề mong muốn? Bí quyết "kiểm soát" cơn hoảng sợ sẽ chỉ hiệu quả khi bạn "hiểu" về nó.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Các dạng rối loạn lo âu

Rối loạn lo âu được chia làm 6 dạng chính:

- Ám ảnh sợ hãi: khoảng 5-12% dân số thế giới mắc chứng bệnh này. Có một số dạng ám ảnh sợ hãi như ám ảnh sợ màu sắc hoặc ám ảnh sợ xã hội.

Rối loạn lo âu lan tỏa: Đặc điểm cơ bản là sự lo âu lan tỏa dai dẳng trong bất cứ tình huống nào. Người bệnh thường có những triệu chứng như: bất an, mệt mỏi, run rẩy, căng thẳng bắp thịt, vã mồ hôi, choáng váng, hồi hộp, chóng mặt,... . Ở trẻ em biểu hiện kèm thường kèm theo triệu chứng nhức đầu, hiếu động, đau bụng và hồi hộp. Bệnh có thể bắt đầu từ 8-9 tuổi.

Cơn hoảng loạn kịch phát: người bệnh thường run rẩy, lú lẫn, hoa mắt, cảm thấy buồn nôn hoặc thấy khó thở. Cơn kịch hoảng thường xảy ra nhanh, đạt đỉnh chỉ trong 10 phút và có thể kéo dài vài giờ, dễ xuất hiện khi gặp phải những tình huống căng thẳng (stress), lo lắng hoặc ngay cả khi tập thể dục.

- Rối loạn ám ảnh cưỡng chế: Người bệnh không làm chủ được các ý nghĩ lặp đi lặp lại một cách vô lý, và để giảm bớt độ thôi thúc gây khó chịu cho bản thân họ buộc phải thực hiện hành vi cưỡng chế như là nhìn đồng hồ hoặc rửa tay liên tục, sưu tầm các vật vô giá trị, ngăn nắp quá mức, tìm kiếm sự cân đối.

- Rối loạn stress sau sang chấn: Tình trạng này thường xảy ra sau khi trải qua một sang chấn tâm lý lớn. Sau một trải nghiệm đau buồn chẳng hạn như người thân mất, bị ngược đãi... ở một số người nỗi buồn trở thành sự bất an dai dẳng. Các triệu chứng thường gặp là người bệnh hay nhớ lại hoàn cảnh sang chấn ngoài ý muốn hoặc nó có thể đến trong cơn ác mộng.

- Chứng sợ khoảng rộng: người bệnh cảm thấy vô cùng lo lắng khi ở nơi mà lối thoát hiểm khó khăn hoặc nhận thấy không có sự bảo bọc, trợ giúp. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

7 điều giúp bạn vượt qua cơn hoảng sợ

Nếu các bạn đã đi khám, siêu âm tim, điện tim, điện não và mọi chỉ số đều bình thường mà vẫn bị những triệu chứng kể trên, bạn nên làm theo những điều dưới đây:

Làm thế nào để giảm căng thẳng và lo âu

4 điều cần ghi nhớ

- Cơ tim người rất khỏe và có thể đập hơn 200 nhịp/phút trong thời gian dài mà không có vấn đề gì.

- Adrenaline có thể tiết ra nhiều trong một thời gian ngắn rồi dừng lại, vì thế triệu chứng hoảng sợ sẽ nhanh chóng qua thôi.

- Những triệu chứng như cảm thấy khó thở, tim đập nhanh, vã mồ hồi,... là hoàn toàn vô hại.

- Khi xuất hiện cơn hoảng sợ chúng ta thường nghĩ đến những điều tồi tệ nhất như sắp chết, đột quỵ. Đây chỉ là phản xạ và ý nghĩ tạm thời, đừng tin vào nó.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3 điều cần thực hiện

Ngoài việc ghi nhớ 4 điều trên, bạn có thể thực hiện 3 điều dưới đây:

- Đừng gồng cứng cơ bắp, hãy thả lỏng. Sẽ rất khó lúc đầu tuy nhiên sau một thời gian bạn sẽ quen dần.

- Hít thở sâu: Hít vào bằng bụng, nhẩm đếm 1-2-3, sau đó ngưng 1, sau đó thở ra thật dài, thật lâu.

- Mỗi khi cảm thấy “cơn” lo âu dội lên và tim có cảm giác hụt nhịp, hay những suy nghĩ lo âu tiếp tục xuất hiện, bạn hãy nghĩ “Mình chỉ đang lo âu và phóng đại lên mà thôi, tất cả đều sẽ ổn” và tiếp tục thả lỏng, hít thở.

Nếu đã áp dụng những biện pháp này mà bạn vẫn cảm thấy tình trạng căng thẳng, lo âu không thuyên giảm thì bạn nên đi khám bác sĩ. Liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn lo âu

Điều trị bệnh rối loạn lo âu bằng biện pháp tâm lý
Phương pháp điều trị rối loạn lo âu thường được các chuyên gia Hello Doctor khuyên dùng là điều trị bằng tâm lý mà chủ yếu...
Hỏi đáp: Bị mắc bệnh rối loạn lo âu có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi mới đưa em gái đi khám và phát hiện mắc bệnh rối loạn lo âu. Nhưng tôi chưa hiểu rõ về căn bệnh...
Những phương pháp chữa bệnh rối loạn lo âu không dùng thuốc
Các liệu pháp thay thế điều trị bệnh rối loạn lo âu đang được sử dụng ngày một phổ biến hơn. Nếu bạn đang gặp vấn đề về lo âu và không muốn điều trị...
Bệnh rối loạn lo âu có tái phát không, làm sao để nhận biết?
Chào bác sĩ, tôi có người em gái bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Em tôi đã chữa trị và bệnh tình hiện đã thuyên giảm...
Nên đi khám và điều trị bệnh rối loạn lo âu ở đâu?
Chào bác sĩ, tôi tên là Trọng Hải, năm nay tôi 36 tuổi. Cách đây 12 năm anh trai tôi đột ngột qua đời do tai nạn giao thông. Từ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung