Bị rung tay nên đi khám ở đâu?
Run rẩy là một chuyển động cơ bắp không chủ ý, nhịp nhàng liên quan đến chuyển động và dao động của một hoặc nhiều phần của cơ thể. Run là triệu chứng phổ biến nhất trong các hoạt động do thần kinh tự chủ chi phối và có thể ảnh hưởng đến bàn tay, cánh tay, đầu, mặt, giọng nói, thân cây và chân.
4. Bị run tay nên đi khám ở đâu?
===
Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:
===
1. Triệu chứng run tay
Run rẩy là một chuyển động cơ bắp không chủ ý, nhịp nhàng liên quan đến chuyển động và dao động của một hoặc nhiều phần của cơ thể. Run làtriệu chứngphổ biến nhấttrong các hoạt động do thần kinh tự chủ chi phốivà có thể ảnh hưởng đến bàn tay, cánh tay, đầu, mặt, giọng nói, thân cây và chân. Hầu hếtrun biểu hiệnở bàn tay. Ở một số người, run là một triệu chứng của rối loạn thần kinh hoặc xuất hiện như là một tác dụng phụ của một số loại thuốc . Tuy nhiên, hình thức run phổ biến nhất xảy ra ở những người khỏe mạnh.
Run tay là tình trạng xuất hiện những vận động ngoại ý, tự phát ở tay. Run có thể xảy ra tại ngón tay hoặc cả bàn tay, xuất hiện khi nghỉ hoặc khi vận động, ở một hay cả hai bên tay. Run tay tuy không gây nguy hiểm về sức khỏe nhưng cản trở rất nhiều trong vận động và sinh hoạt khiến người bệnh gặp khó khăn khi nói chuyện, thực hiện các sinh hoạt cá nhân và mất tự tin trong giao tiếp.
Biểu hiện
Run nhẹ nhàng ở tay, cánh tay, chân, đầu hoặc toàn thân
Giọng nói run, không rõ tiếng
Khó khăn trong các hoạt động cần độ chính xác cao của đôi tay như viết, vẽ, đánh máy, cầm nắm các dụng cụ
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Nguyên nhân gây run tay
Run tay thường được gây ra bởi các vấn đề trong các bộ phận của não kiểm soát hoạt động cơ bắp khắp cơ thể hoặc trong các khu vực cụ thể, chẳng hạn như bàn tay. Rối loạn thần kinh hoặc điều kiện có thể tạo ra run tay và các bệnh thoái hóa thần kinh làm tổn thương hoặc phá hủy các bộ phận của não bộ hoặc tiểu não cũng có thể gây run tay. Các nguyên nhân được đề cập đến như sau:
- Stress, căng thẳng thường xuyên,
- Rối loạn chức năng hệ thần kinh thực vật,
- Run vô căn, có tính di truyền
- Bệnh và hội chứng Parkinson
- Tổn thương não do đột quỵ, chấn thương sọ não, bệnh tiểu não
- Một số loại thuốc gây tác dụng phụ, chẳng hạn: amphetamine, corticosteroid, thuốc chống động kinh AED…
- Lạm dụng rượu, bia, một số chất kích thích khác
- Ngộ độc thủy ngân
- Bệnh cường giáp, Basedow
- Bệnh suy gan
3. Chẩn đoán run tay
Nguyên nhân gây run tay có rất nhiều với biểu hiện run khác nhau, xuất hiện tại các thời điểm, hoàn cảnh khác nhau. Do đó, bác sĩ sẽ căn cứ vào các triệu chứng, làm xét nghiệm cần thiết để phát hiện chính xác nguyên nhân gây run, điều này có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Với những người được chẩn đoán mắc chứng run vô căn, nguyên nhân gây run của họ thường chưa rõ ràng.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
4. Bị run tay nên đi khám ở đâu
Chứng bệnh run tay chân cần phải được thăm khám và điều trị bởi các bác sĩ chuyên khoa thần kinh giàu kinh nghiệm, bởi một số bác sĩ đa khoa rất có thể bị chẩn đoán nhầm nguyên nhân gây run, dẫn đến việc điều trị không có hiệu quả và khiến tình trạng run ngày càng nghiêm trọng.
Vì vậy,nếu triệu chứng run kéo dài, dai dẳng,bạn nên đi khám tạicác cơ sở y tế, bệnh viện, phòng khám đa khoa cóchuyên khoa thần kinh.
Tại đó, các bác sỹ sẽ khai thác kỹ thông tin, tiền sử bệnh, những triệu chứng mà bạn đang gặp phải, và có thể yêu cầu bạn làm thêm một số xét nghiệm hay thực hiện một số bài kiểm tra để xác định nguyên nhân run.
Song song với phác đồ điều trị của bác sĩ, để giảm run hiệu quả, bạn cũng cần tránh lo lắng, căng thẳng, ngủ đủ giấc, tập điều tiết tâm lý cảm xúc với các bài tập hít sâu thở chậm, thiền, yoga, đi bộ khoảng 30p – 1h mỗi ngày.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ-Bác sĩ Nguyễn Tường Vũ
Khoa: Nội thần kinh, Ngoại thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 28 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Cơ xương khớp, Nội thần kinh, Ngoại thần kinh
Nơi làm việc: Phòng Quân y – Bộ Tư lệnh Pháo binh
Kinh nghiệm: 22 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa cấp 2
Bình luận, đặt câu hỏi