Rối loạn thần kinh thực vật

Rối loạn thần kinh thực vật

Rối loạn thần kinh thực vật là tình trạng hệ thần kinh chức năng (còn có tên khác là hệ thần kinh thực vật hay hệ thần kinh tự chủ) bị rối loạn hoạt động hay gặp nhất là rối loạn nhịp tim.

1. Bệnh rối loạn thần kinh thực vật là gì

2. Triệu chứng của bệnh rối loạn thần kinh thực vật

3. Tác hạị của bệnh rối loạn thần kinh thực vật

4. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn thần kinh thực vật

5. Điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật

6. Chia sẻ của bệnh nhân

#7. Danh sách bác sĩ khám chữa rối loạn thần kinh thực vật trong hệ thống Hello Doctor tại Việt Nam

#7.1. Bác sĩ khám chữa rối loạn thần kinh thực vật tại Hồ Chí Minh trong hệ thống Hello Doctor

#7.2 Bác sĩ khám chữa rối loạn thần kinh thực vật tại Hà Nội trong hệ thống Hello Doctor

#7.3. Bác sĩ khám chữa rối loạn thần kinh thực vật tại Đà Nẵng trong hệ thống Hello Doctor

 

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Bệnh rối loạn thần kinh thực vật

Hệ thần kinh thực vật là gì?

Hệ thần kinh thực vật hay hệ thống thần kinh tự chủ (tên tiếng Anh là Autonomic Nervous System) kiểm soát nhiều chức năng cơ bản như:

  • Nhịp tim
  • Nhiệt độ cơ thể
  • Nhịp thở
  • Tiêu hóa
  • Cảm giác

Hệ thần kinh thực vật cung cấp mối liên hệ giữa bộ não và các phần của cơ thể, gồm có cả nội tạng. Ví dụ, nó giúp liên kết tới tim, gan, các tuyến mồ hôi, da và ngay cả các cơ trong mắt bạn. Đúng như tên gọi, chúng hoạt động một cách tự động mà không cần đến ý thức.

Hệ thần kinh thực vật bao gồm hệ giao cảmđối giao cảm. Hầu hết các cơ quan nhận thần kinh từ cả hệ giao cảm và đối giao cảm.

Hệ giao cảm thường tạo kích thích cho các cơ quan khác. Ví dụ, nó làm tăng nhịp tim và áp lực máu khi cần thiết. Hệ đối giao cảm thường làm chậm các quá trình của cơ thể. Ví dụ, nó làm giảm nhịp tim và áp lực máu. Tuy nhiên, hệ đối giao cảm kích thích hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu, và hệ giao cảm làm chậm các hệ đó lại.

Trách nhiệm chính của hệ giao cảm là kích hoạt các phản ứng cấp cứu khi cần thiết. Các phản ứng “chiến đấu hay bỏ chạy” này làm bạn sẵn sàng đáp ứng với các tình huống căng thẳng. Hệ đối giao cảm bảo tồn năng lượng của bạn và lưu trữ mô cho các chức năng hàng ngày.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Rối loạn thần kinh thực vật là bệnh gì?

Rối loạn thần kinh thực vật (tên tiếng AnhAutonomic Dysfunction) xảy ra khi thần kinh thực vật bị hư hại. Bệnh còn được gọi với các tên khác như rối loạn thần kinh tự chủ hay rối loạn thần kinh chức năng. Bệnh phát triển khi các dây thần kinh của hệ thống thần kinh tự chủ bị phá hủy. Rối loạn thần kinh thực vật có thể dao động từ nhẹ đến đe dọa mạng sống. Nó có thể ảnh hưởng một phần hay toàn bộ hệ thần kinh thực vật. Đôi khi rối loạn thần kinh thực vật gây ra các vấn đề tạm thời và có thể hồi phục được. Một số trường hợp khác có thể mạn tính và tiếp tục trở nên tồi tệ hơn theo thời gian.

Bệnh tiểu đườngbệnh Parkinson là hai ví dụ của tình trạng mạn tính có thể dẫn đến rối loạn thần kinh thực vật.

*Tra cứu thông tin:

  • Xem thêm thông tin về bệnh tiểu đường Tại đây
  • Xem thêm thông tin về bệnh Parkinson Tại đây.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn thần kinh thực vật

Rối loạn thần kinh thực vật có thể ảnh hưởng một phần nhỏ hay toàn bộ hệ thần kinh thực vật. Một số triệu chứng có thể chỉ ra sự dấu hiệu của bệnh rối loạn thần kinh thực vật bao gồm:

  • Hoa mắt, hay ngất khi đứng dậy, hay hạ huyết áp tư thế đứng.
  • Mất khả năng thay đổi nhịp tim khi tập thể dục, hay không gắng sức được.
  • Vã mồ hôi bất thường, có thể thay đổi giữa vã mồ hôi quá nhiều hay vã mồ hôi quá ít.
  • Khó tiêu hóa, như ăn mất ngon, tiêu chảy, táo bón, hay nuốt khó.
  • Các vấn đề về tiết niệu như: khó bắt đầu đi tiểu, tiểu lắt nhắt, và không làm trống bàng quang hoàn toàn.
  • Các vấn đề sinh dục ở nữ, như khô âm đạo hay khó đạt cực khoái.
  • Các vấn đề thị lực như: nhìn mờ hay đồng tử mất khả năng phản xạ nhanh với ánh sáng.

Bạn có thể trải qua một vài hay tất cả các triệu chứng này tùy thuộc vào nguyên nhân, và hậu quả có thể nhẹ hay nặng. Các triệu chứng như run cơ và yếu cơ có thể xảy ra do các loại khác nhau của rối loạn thần kinh thực vật.

Không dung nạp tư thế là tình trạng cơ thể bạn bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi do vị thế. Một tư thế đứng khởi phát triệu chứng như hoa mắt, đầu lâng lâng, buồn nôn, vã mồ hôi, và ngất. Nằm xuống giúp cải thiện triệu chứng. Điều này thường liên quan đến sự rối loạn điều hòa của hệ thần kinh thực vật.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Triệu chứng của bênh rối loạn thần kinh thực vật

Hạ huyết áp tư thế đứng - một triệu chứng của bệnh rối loạn thần kinh thực vật

Hạ huyết áp tư thế là một dạng của không dung nạp tư thế. Hạ huyết áp tư thế xảy ra khi áp lực máu giảm đáng kể khi bạn đứng lên. Điều này có thể gây ra hoa mắt, ngất và tim đập nhanh. Tổn thương thần kinh từ bệnh như bệnh tiểu đường hay bệnh Parkinson có thể gây các cơn hạ huyết áp tư thế vì rối loạn thần kinh thực vật.

Các loại khác của không dung nạp tư thế bao gồm:

  • Hội chứng nhịp nhanh tư thế đứng
  • Ngất do thần kinh X

Đôi khi các triệu chứng này có thể là dấu hiệu của một số bệnh khác mà bị bạn nhầm lẫn với rối loạn thần kinh thực vật. Để hiểu đúng về tình trạng của mình, bạn có thể tham khảo thêm thông tin về các triệu chứng sau:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

 

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Bạn nên đi khám bác sĩ khi có các triệu chứng đã nêu trên: 

  • Hoa mắt, hay ngất khi đứng dậy, hay hạ huyết áp tư thế đứng.
  • Mất khả năng thay đổi nhịp tim khi tập thể dục, hay không gắng sức được.
  • Vã mồ hôi bất thường, có thể thay đổi giữa vã mồ hôi quá nhiều hay vã mồ hôi quá ít.
  • Khó tiêu hóa, như ăn mất ngon, tiêu chảy, táo bón, hay nuốt khó.
  • Các vấn đề về tiết niệu như: khó bắt đầu đi tiểu, tiểu lắt nhắt, và không làm trống bàng quang hoàn toàn.
  • Các vấn đề sinh dục ở nữ, như khô âm đạo hay khó đạt cực khoái.
  • Các vấn đề thị lực như: nhìn mờ hay đồng tử mất khả năng phản xạ nhanh với ánh sáng.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

3. Tác hại của bệnh rối loạn thần kinh chức năng

Bệnh rối loạn thần kinh thực vật có tác động đến cả hệ thần kinh thực vật của cơ thể khiến cho bệnh nhân gặp vấn đề với sức khỏe. Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể gặp vấn đề với vấn đề sinh dục, điều này ảnh hưởng không nhỏ đển cuộc sống của người bệnh.

Bệnh rối loạn hệ thần kinh thực vật nếu không được điều trị sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, thậm chí là đe dọa mạng sống của người bệnh.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn thần kinh tự chủ

Rối loạn thần kinh thực vật có thể đa dạng về triệu chứng và độ nặng, và chúng thường gây ra bởi các bệnh nền khác nhau. Các dạng của rối loạn thần kinh thực vật có thể đột ngột và nghiêm trọng, nhưng cũng có thể phục hồi được.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Nguyên nhân gây ra rối loạn thần kinh thực vật

Một số dạng rối loạn thần kinh thực vật

Các dạng của rối loạn thần kinh thực vật gồm có:

Hội chứng nhịp nhanh tư thế đứng

Dạng này có thể ảnh hưởng đến trẻ em, thanh niên và người già. Nó cũng có thể đi kèm với các tình trạng lâm sàng khác như hội chứng Ehlers - Danlos, một bệnh lí di truyền của bất thường mô liên kết.

Hội chứng nhịp nhanh tư thế đứng có thể đi từ nhẹ đến nặng. Khoảng 25% người mắc hội chứng này bị giới hạn hoạt động đáng kể và không thể làm việc vì tình trạng bệnh của họ.

Ngất do dây thần kinh X

Đây là nguyên nhân thường gặp của ngất, hay xỉu. Ngất là hậu quả của dòng máu đến não đột ngột chậm và có thể khởi phát do mất nước, ngồi hay đứng một thời gian dài, các cảm xúc căng thẳng. Nhiều người thường có buồn nôn, vã mồ hôi, mệt mỏi, và cảm giác khó chịu trước và sau cơn ngất.

Teo đa hệ thống

Đây là một dạng tử vong của rối loạn thần kinh thực vật. Ngay từ đầu, nó có các triệu chứng tương tự như bệnh Parkinson. Nhưng những người có tình trạng này thường có tuổi thọ chỉ khoảng 5 đến 10 năm kể từ khi chẩn đoán. Đó là một rối loạn hiếm gặp thường xảy ra ở người lớn trên 40 tuổi. Nguyên nhân gây ra vẫn chưa rõ, và không có phương pháp chữa bệnh hoặc điều trị làm chậm lại bệnh.

Bệnh thần kinh thực vật và cảm giác di truyền

Đây là một nhóm các rối loạn di truyền liên quan gây ra rối loạn chức năng thần kinh lan rộng ở trẻ em và người lớn. Tình trạng này có thể gây ra mất cảm giác đau, thay đổi nhiệt độ, và cảm giác sờ chạm. Nó cũng có thể ảnh hưởng đến rất nhiều chức năng cơ thể. Rối loạn được phân thành bốn nhóm khác nhau tùy thuộc vào tuổi tác, mô hình di truyền và các triệu chứng.

Hội chứng Holmes – Adie

Hội chứng chủ yếu ảnh hưởng đến thần kinh kiểm soát các cơ của mắt, gây ra vấn đề về thị lực. Một đồng tử có thể sẽ lớn hơn cái còn lại, và nó sẽ co lại dần dần khi chiếu ánh sáng chói. Thường thì nó bị ở cả hai mắt. Các phản xạ gân sâu, giống như gân Achilles, cũng có thể không có.

Hội chứng có thể xảy ra do nhiễm siêu vi gây viêm và hư hỏng tế bào thần kinh. Việc mất phản xạ gân sâu là vĩnh viễn, nhưng hội chứng không bị coi là đe dọa đến tính mạng. Thuốc nhỏ mắt và đeo kính có thể giúp khắc phục những khó khăn về thị lực.

Các loại khác

Các loại khác của rối loạn thần kinh thực vật có thể là hậu quả của bệnh của cơ thể. Rối loạn thần kinh thực vật có thể do gây hại thần kinh do thuốc, tổn thương, hay bện, Một số bệnh gây ra có thể:

  • Huyết áp không kiểm soát
  • Uống rượu thời gian dài
  • Tiểu đường
  • Rối loạn miễn dịch

Bệnh Parkinson có thể gây ra hạ huyết áp tư thế đứng và các triệu chứng khác của tổn thương hệ thần kinh thực vật. Điều này thường gây ra rối loạn đáng kể ở những người mắc bệnh này.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Phương pháp điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật

Các phương pháp điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật tại Hello Doctor

Khi điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật, có hai vấn đề được đặt ra là:

  • Điều trị các triệu chứng của bệnh
  • Điều trị bệnh lý gây ra rối loạn hệ thần kinh (nếu có)

- Đối với các triệu chứng tiêu hóa, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn có một số thay đổi trong lối sống như:

  • Thay đổi chế độ ăn uống: tăng chất xơ và chất lỏng trong khẩu phần ăn để tránh đầy hơi.
  • Thuốc giúp làm trống dạ dày: Một loại thuốc được gọi là metoclopramide (Reglan) giúp dạ dày của bạn trống nhanh hơn bằng cách tăng các cơn co thắt của đường tiêu hóa. Thuốc này có thể gây buồn ngủ và không được khuyến cáo sử dụng lâu dài.
  • Thuốc để giảm táo bón: Thuốc nhuận tràng không kê đơn có thể giúp giảm táo bón. 
  • Thuốc để giảm tiêu chảy: Thuốc kháng sinh có thể giúp điều trị tiêu chảy bằng cách ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn dư thừa trong ruột và thuốc chống tiêu chảy không kê đơn có thể hữu ích.

- Với triệu chứng hạ huyết áp tư thế có thể hạn chế nhờ thay đổi lối sống và dùng thuốc. Những biện pháp có thể làm giảm tình trạng này:

  • Nằm cao đầu
  • Uống đủ nước
  • Thêm muối vào chế độ ăn 
  • Đi tất áp lực hỗ trợ máu tĩnh mạch về tim
  • Thay đổi tư thế từ từ
  • Dùng thuốc như midodrine

- Nếu các Rối loạn thần kinh thực vật do Tổn thương thần kinh gây ra thì bệnh khó để chữa khỏi. Vật lý trị liệu, dụng cụ hỗ trợ đi bộ và các phương pháp khác có thể giúp ích trong điều trị các vấn đề thần kinh nghiêm trọng hơn.

- Trầm cảm có thể cùng xảy ra với tình trạng rối loạn thần kinh thực vật

- Tổn thương thần kinh thường khó hồi phục. Chẩn đoán sớm và điều trị các bệnh tiềm ẩn có thể giúp làm chậm sự tiến triển của bệnh và làm giảm các triệu chứng giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Biện pháp tự đối phó

Tìm kiếm hỗ trợ để giúp bạn đối phó với rối loạn thần kinh thực vật có thể cũng quan trọng cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống như quản lý các triệu chứng thực thể.

Các biện pháp đối phó và cải thiện chất lượng cuộc sống bao gồm:

  • Trầm cảm có thể xảy ra với rối loạn thần kinh thực vật. Liệu pháp chữa trị với một chuyên gia trị liệu, hay nhà tâm lý học có thể giúp bạn đối phó.
  • Hỏi bác sĩ hoặc chuyên viên trị liệu về các nhóm hỗ trợ trong khu vực của bạn. Họ sẵn sàng có cho các điều kiện khác nhau.
  • Bạn có thể thấy rằng bạn có nhiều hạn chế hơn trước khi được chẩn đoán. Đặt các ưu tiên để giúp bạn đảm bảo rằng bạn đang làm những điều quan trọng đối với bạn.
  • Chấp nhận sự giúp đỡ và hỗ trợ từ gia đình và bạn bè nếu bạn cần.
  • Hãy nhờ sự trợ giúp nếu bạn cần.

7. Danh sách bác sĩ khám chữa rối loạn thần kinh thực vật trong hệ thống Hello Doctor tại Việt Nam
7.1. Bác sĩ khám chữa rối loạn thần kinh thực vật tại Hồ Chí Minh trong hệ thống Hello Doctor

Chúng tôi tự hào giới thiệu đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tâm thần tại hệ thống Hello Doctor Hồ Chí Minh, nơi cam kết mang đến sự chăm sóc tốt nhất cho tâm lý của bạn. Hãy khám phá danh sách các chuyên gia tâm thần của chúng tôi:

Địa chỉ: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10, HCM.

Bản đồ đường đi: https://goo.gl/maps/rGm4qPj6TSWTX1mk6

Điện thoại: 08 8600 6167

1. Bs. Nguyễn Trọng Tuân

  • Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm Thần Hồ Chí Minh
  • Kinh nghiệm: Hơn 20 năm
  • Các bệnh điều trị: Trầm cảm, Mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện...

2. Bs. Nguyễn Thi Phú

  • Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược, Giảng viên đại học Y Dược HCM
  • Kinh nghiệm: Nhiều năm
  • Các bệnh điều trị: Trầm cảm, Mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện...

3. Bs. Vũ Ngọc Anh Thư

  • Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm Thần Hồ Chí Minh
  • Học vị: Thạc sĩ Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Chuyên khoa tâm thần, Tốt nghiệp chuyên ngành tâm lý đại học khoa học xã hội và nhân văn
  • Các bệnh điều trị: Trầm cảm, Mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện...

Và nhiều bác sĩ khác.

Chuyên gia tâm lý:

4. Nguyễn Thị Yến Nhi

  • Nơi làm việc: Phòng khám Hello Doctor HCM, Trung tâm giám định pháp y
  • Kinh nghiệm: Nhiều năm
  • Tham vấn trị liệu: Trầm cảm, Mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện...

5. Nguyễn Thị Diệu Huyền

  • Nơi làm việc: Phòng khám Hello Doctor HCM
  • Kinh nghiệm: Nhiều năm
  • Tham vấn trị liệu: Trầm cảm, Mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện...

Hãy lựa chọn bác sĩ tâm thần với sự kết hợp cùng chuyên gia tâm lý phù hợp với bạn và đặt lịch hẹn ngay hôm nay để bắt đầu hành trình chăm sóc tâm lý và sức khỏe tinh thần.

7.2 Bác sĩ khám chữa rối loạn thần kinh thực vật tại Hà Nội trong hệ thống Hello Doctor

Cơ Sở 1: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa

Liên hệ: 0886006167

Chỉ đường: https://goo.gl/maps/TgUmZ7KVqeBuH9dU8

1. Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Viết Chung

  • Trải qua hành trình giảng dạy tại Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  • Được tận tâm phục vụ: trầm cảm, mất ngủ, rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc, hoang tưởng, ảo giác, cai nghiện... để giúp bạn tìm lại niềm tin trong cuộc sống.

2. Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

  • Thạc sỹ Sức khỏe Tâm thần trẻ em và vị thành niên từ King’s College London, Vương Quốc Anh.
  • Kinh nghiệm hơn 15 năm, trái tim đong đầy yêu thương và sự quan tâm.
  • Sẵn sàng chia sẻ sự đồng cảm, giúp bạn vượt qua trầm cảm, mất ngủ và những khó khăn tinh thần khác.

Chúng tôi hiểu rằng tâm lý và sức khỏe tinh thần là quan trọng! Hãy để chúng tôi chia sẻ gánh nặng và đồng hành cùng bạn trên mỗi bước đi.

Cơ Sở 2: Lô 3, Ngõ 131, Đường Ngọc Hồi, Hoàng Liệt, Hoàng Mai

Liên hệ: 0886006167

Bản đồ Đường đi: https://goo.gl/maps/NKgt17ehXnHDJwbR6

1. Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

  • Một ngôi sao sáng tại Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai.
  • Đã điều trị nhiều ca bệnh thành công, bắt đầu từ trầm cảm, mất ngủ, rối loạn tâm lý và cai nghiện...
  • Đừng để tâm lý chi phối cuộc sống của bạn - hãy để Bs. Phạm Công Huân giúp bạn thấy tự tin và kiểm soát trở lại.

2. Thạc sĩ - Bác sĩ Chuyên khoa II Lê Thị Phương Thảo

  • Chuyên gia tâm thần tại Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai.
  • Đam mê và tận tâm với hơn 10 năm kinh nghiệm.
  • Hãy để Bs. Phương Thảo chia sẻ những kiến thức và sự quan tâm chân thành của mình để giúp bạn vượt qua mọi thách thức tinh thần.

Cùng nhau, chúng tôi xây dựng một tương lai tươi sáng hơn cho bạn! Hãy gọi ngay để đặt lịch hẹn và bắt đầu hành trình trở lại hạnh phúc và cân bằng tâm lý.

7.3. Bác sĩ khám chữa rối loạn thần kinh thực vật tại Đà Nẵng trong hệ thống Hello Doctor

Phòng Khám Hello Doctor - Đà Nẵng: Nơi Chia Sẻ, Chữa Lành Tâm Hồn

Thành Phố Đà Nẵng: Số 14, Lê Doãn Nhạ, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu

Bản đồ đường đi: https://goo.gl/maps/GDCgH8WtKXswfvNZ6

Liên hệ: 08 8600 6167

1. Bác sĩ Phan Đình Huệ

  • Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng.
  • Kinh nghiệm là một câu chuyện thành công từ trầm cảm, mất ngủ, rối loạn tâm lý đến cai nghiện...
  • Bác sĩ Phan Đình Huệ là bậc thầy trong việc giúp bạn khám phá lại niềm tin và cân bằng tinh thần.

2. Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

  • Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng.
  • Kinh nghiệm lâu dài và những thành công trong việc điều trị nhiều ca bệnh trầm cảm, mất ngủ, rối loạn tâm lý và cai nghiện...
  • Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai sẽ cùng bạn xây dựng một hành trình hồi phục vững mạnh với tâm lý thăng hoa.

Hello Doctor Đà Nẵng - Nơi mọi vấn đề tâm lý được lắng nghe và giải quyết một cách tỉ mỉ. Hãy để chúng tôi mang đến cho bạn một cuộc sống tinh thần thật sự tràn đầy sức sống. Liên hệ ngay để đặt lịch hẹn và bắt đầu hành trình chăm sóc tâm hồn ngay hôm nay!

 

Tham khảo thêm những thông tin khác:

Bệnh rối loạn hệ thần kinh thực vật cần được điều trị sớm để tránh những hậu quả xấu có thể xảy ra. Hãy liên hệ ngay với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 ngay khi thấy có các dấu hiệu của bệnh rối loạn hệ thần kinh thực vật. Các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm của chúng tôi sẽ giúp bạn điều trị khỏi bệnh và có những tư vấn tốt nhất.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Trương Ngọc Khánh Trang

    Tôi thường hay thấy hoa mắt, lúc thì ra mồ hôi nhiều lúc thì ra mồ hôi ít, tôi còn cảm thấy nuốt thức ăn rất khó khăn. Tôi có đi khám bác sĩ Tuân thì mới biết mình bị rối loạn thần kinh thực vật. Qua một thời gian điều trị bệnh tình đã thuyên giảm phần nào.

    05/02/2018
  • Khánh Ngân

    Tôi đi khám và phát hiện ra mình mắc bệnh thần kinh thực vật, sau khi điều trị bệnh đã khỏi. Cho nên ai đang mắc bệnh thì cũng nên đi khám và điều trị ngay nhé

    05/10/2017
  • Nguyễn Thị Liền

    Tôi bị ra rất nhiều mồ hôi tay, chân nên đi khám thì bác sĩ nói bị bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Điều trị một thời gian đã đỡ hơn nhiều.

    28/09/2017
Vũ Thị Hải (07/09/2019)
CHÀO bs, Chồng tôi năm nay 50 tuổi, thường bị đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, vã mồ hôi, tim đập lúc nhanh, lúc chậm, người mệt từng lúc trong ngày, khó gắng gượng, theo BS có phải RLTT TV hay không, tôi đang ở Hải Dương thì khám bệnh ở đâu ạ? Xin cảm ơn BS
Khương Thị Nguyệt (29/04/2019)
Xin hỏi bs tôi ra mồ hôi nhiều và có mùi khó ngửi liệu tôi có phải bị rối loạn thần kinh thực vật ko ạ .tôi xin cám ơn
Hello Doctor (03/05/2019)
Chào bạn, đổ nhiều mồ hôi có thể là biểu hiện của bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Tuy nhiên, nếu chỉ với một triệu chứng như vậy chúng tôi chưa thể khẳng định bạn đang bị bệnh này. Bạn nên đi khám tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán chính xác hơn về bệnh và có phương án khắc phục.
Huỳnh Thị Tố Minh (16/09/2018)
Chào bác sĩ .. .Tôi thường bị tuột huyết áp và tim thì đập nhanh .. có lần phải cấp cứu và phải thở bằng máy oxy .. toàn bộ các cơ căng cứng như bơm bong bóng ..và bác sĩ chuẩn đón là tôi bị rối loạn dây thần kinh thực vât .. khoản 1 tuân nay tôi thường hay bị tuôt huyết áp tim đâp nhanh và chóng mặt mắt mờ .. vì đang đi làm ở xa nên chưa đi bệnh viên được .mong bác sĩ tư vấn tôi phải làm sao ạ ?
Hello Doctor (19/09/2018)
Chào bạn Minh, đối với bệnh rối loạn thần kinh thực vật, để khắc phục thì chắc chắn bạn vẫn cần phải đến gặp bác sĩ. Không nên chủ quan với tình trạng sức khỏe của mình. Bạn nên đến trung tâm y tế gần nhất để được khám chữa bệnh.
Vũ Quyết Chiến (05/02/2018)
Chào bác sĩ, tôi hay bị ngất khi đứng dậy. tôi cũng thường xuyên bị tiêu chảy. Đặc biệt tôi còn cảm thấy tôi ngày càng thấy nhìn mờ. Tôi có đi tìm hiểu và thấy mình có triệu chứng giống bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Tôi muốn hỏi bác sĩ có phải tôi bị bệnh này phải không.
Hello Doctor (08/02/2018)
Chào bạn Chiến, bạn đang có các triệu chứng của bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Tuy nhiên, để khẳng định chắc chắn thì bạn cần phải đến khám với bác sĩ. Chúng tôi khuyên bạn nên đi khám càng sớm càng tốt để tránh những ảnh hưởng xấu của bệnh.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Vì sao bệnh rối loạn thần kinh thực vật gây mất ngủ?
Rối loạn thần kinh thực vật
Mất ngủ là một triệu chứng rất thường gặp ở những người rối loạn hệ thần kinh thực vật và cũng thường xảy ra ở 30% đến 50% dân số. Các chuyên gia của Hello Doctor...
Các dạng bệnh rối loạn thần kinh thực vật thường gặp
Rối loạn thần kinh thực vật
Bệnh rối loạn thần kinh thực vật có nhiều dạng khác nhau. Với mỗi dạng sẽ có những dấu hiệu và biểu hiện đặc trưng cho dạng đó. Các chuyên gia của...
Nguy cơ rối loạn thần kinh thực vật ở phụ nữ mang thai và sau sinh
Rối loạn thần kinh thực vật
Bệnh rối loạn thần kinh thực vật thường xuất hiện ở phụ nữ khi mang thai hoặc sau sinh - giai đoạn cơ thể người phụ nữ xuất hiện nhiều thay đổi không chỉ về sinh lý mà cả...
13 biểu hiện nhận biết nhanh bệnh rối loạn thần kinh thực vật
Triệu trứng
Mặc dù các biểu hiện của bệnh rối loạn thần kinh thực vật ở mỗi người là không giống nhau nhưng vẫn có những đặc điểm chung giúp nhận biết được bệnh. ...
9 nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn thần kinh thực vật
Nguyên nhân
Theo nghiên cứu thì nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn thần kinh thực vật hay gặp nhất là bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên, một số các...
Xem thêm tin liên quan