Cách phòng ngừa bệnh rối loạn thần kinh thực vật hiệu quả
Việc phòng ngừa bệnh rối loạn thần kinh thực vật chủ yếu là phòng ngừa các nguyên nhân gây ra bệnh. Các chuyên gia của Hello Doctor sẽ giúp bạn có được cách phòng chống bệnh hiệu quả nhất.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Các yếu tố có thể gây thương tổn cho các dây thần kinh đều là các nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rối loạn thần kinh thực vật. Để hiểu cụ thể hơn về bệnh rối loạn thần kinh thực vật, bạn có thể xem tại Bệnh rối loạn thần kinh tự chủ.
Những nguyên nhân có thể gây ra rối loạn thần kinh thực vật
Các nguyên nhân thường gặp là:
- Nghiện rượu
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh mãn tính, chẳng hạn như bệnh HIV hoặc bệnh Parkinson
- Thuốc, nhất là các loại thuốc hóa trị
- Chấn thương dây thần kinh, chẳng hạn như vết bầm tím, vết bỏng hoặc vết cắt
- Rối loạn tự miễn, chẳng hạn như lupus
- Rối loạn di truyền hay rối loạn tâm sinh lý
Ngoài ra, mối liên hệ giữa dây thần kinh và mạch máu có sự tương hỗ với nhau. Dây thần kinh là một cấu trúc cần nhiều năng lượng nên rất cần máu nuôi dưỡng đầy đủ, ngược lại chính mạch máu là cơ quan đích chịu sự chi phối của dây thần kinh thực vật. Do đó, các bệnh lý liên quan đến mạch máu đều sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến các dây thần kinh.
Bạn có thể xem đầy đủ các nguyên nhân gây râ bệnh tại bài viết Nguyên nhân rối loạn thần kinh thực vật.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Các yếu tố nguy cơ gây bệnh rối loạn thần kinh thực vật
Yếu tố nguy cơ mắc rối loạn thần kinh thực vật phụ thuộc vào nguy cơ mắc các nguyên nhân gây bệnh nói trên. Các đối tượng nguy cơ của bệnh hay gặp là:
- Người lớn tuổi
- Người bị huyết áp cao
- Người có cholesterol cao
- Người thừa cân
Các phương pháp phòng ngừa
Việc phòng ngừa các yếu tố có thể gây ra chứng rối loạn thần kinh thực vật chính là loại bỏ các yếu tố nguy cơ cũng như nguyên nhân gây ra bệnh. Vì vậy, việc duy trì một sức khỏe tốt cũng như một lối sống lành mạnh chính là điều kiện tiên quyết nhất.
- Giữ cho lượng đường trong máu ổn định, cả trong trường hợp bị tiểu đường lẫn chưa bị tiểu đường, có thể bằng cách ăn nhiều chất xơ, hạn chế tinh bột và chất béo.
- Giữ cho huyết áp ổn định.
- Cố gắng bỏ hút thuốc lá.
- Cố gắng bỏ uống rượu.
- Tập thể dục hàng ngày, và duy trì cân nặng phù hợp. Nhiều nghiên cứu đã khuyến cáo nên tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày, ít nhất 5 ngày trong tuần, sẽ giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế mắc các bệnh mạn tính như cao huyết áp và đái tháo đường.
- Loại bỏ các yếu tố gây stress.
- Bổ sung các vitamin và khoáng chất thiết yếu.
- Duy trì thói quen ngủ đúng giờ, nên ngủ từ 7-8 tiếng mỗi ngày.
- Giữ một thái độ sống tích cực.
- Xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Những thông tin khác mà bạn có thể tham khảo:
- Bệnh rối loạn thần kinh thực vật có di truyền không
- Bệnh rối loạn thần kinh thực vật có nguy hiểm không
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi