Vì sao bệnh rối loạn thần kinh thực vật gây khó thở?

Vì sao bệnh rối loạn thần kinh thực vật gây khó thở?

Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi có người em bị rối loạn thần kinh thực vật và thường xuyên bị khó thở. Xin hỏi bác sĩ vì sao rối loạn thần kinh thực vật lại gây khó thở và phải làm sao để khắc phục ạ. Cảm ơn bác sĩ.

Trả lời:

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Có nhiều loại rối loạn thần kinh thực vật khác nhau, và các triệu chứng sẽ khác nhau đối với mỗi loại. Trong nhiều trường hợp, các triệu chứng là không thể nhìn thấy và xảy ra một cách tiềm ẩn. 

Tuy nhiên, có những đặc điểm chung có thể xảy ra ở những người có rối loạn thần kinh thực vật như hạ huyết áp tư thế, rối loạn tim mạch, rối loạn thần kinh hay rối loạn hô hấp (khó thở, thở nhanh nông),...

Để bạn có thể hiểu rõ hơn về căn bệnh này, bạn có thể tra cứu thêm thông tin về bệnh trong bài viết "Chứng rối loạn thần kinh thực vật" được chia sẻ bởi bác sĩ Đức.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Những triệu chứng thường gặp ở người bị rối loạn thần kinh thực vật

Vì sao rối loạn thần kinh thực vật có thể gây khó thở?

Hệ thần kinh thực vật bao gồm 2 hệ là hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm. Khi 2 hệ thần kinh này bị mất cân bằng dẫn đến tình trạng rối loạn thần kinh thực vật.

Chức năng của hệ thần kinh giao cảm là làm cho mạch tim bị co lại, huyết áp tăng lên, kích thích mồ hôi tiết ra, tăng nhịp thở và mệt mỏi. Vì vậy khi chức năng của hệ thần kinh giao cảm bị tăng lên sẽ làm cho người bệnh bị hồi hộp, thở nhanh nông, trống ngực đập mạnh, các cơ co bóp bị giảm đi, dịch dạ dày, túi mật, ruột bị tiết ra nhiều. Các cơ trơn ở phế quản bị co thắt, gây nóng mặt, tim hồi hộp thở gấp, luôn luôn ra mồ hôi, sợ gió, môi tím tái chân tay lạnh ngắt…

Chức năng của hệ thần kinh phó giao cảm thì ngược lại nên khi cường chức năng phó giao cảm sẽ làm chậm nhịp tim, tăng co thắt và tăng tiết dịch vị. Chính vì vậy nên khi 2 hệ thần kinh này bị rối loạn chức năng sẽ gây khó thở.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Cách điều trị khắc phục tình trạng rối loạn thần kinh thực vật khó thở

Điều trị nguyên nhân là quan trọng nhất nếu tìm được rõ nguyên nhân gây bệnh. Ví dụ, nếu nguyên nhân cơ bản là bệnh tiểu đường, thì việc kiểm soát đường trong máu sẽ là phương pháp điều trị chính. Trong một số trường hợp, điều trị bệnh tiềm ẩn có thể cho phép các dây thần kinh bị hư hỏng sửa chữa và tái tạo. Các phương pháp điều trị khác nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống hàng ngày và quản lý các triệu chứng cụ thể thông qua các loại thuốc và thay đổi lối sống.

Xem cụ thể hơn về phương pháp điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật tại bài viết "Chữa bệnh rối loạn thần kinh thực vật".

Hy vọng những chia sẻ của chúng tôi sẽ hữu ích cho bạn!



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn thần kinh thực vật

Cảnh giác với 7 tác hại của bệnh rối loạn thần kinh thực vật
Khi bị rối loạn thần kinh thực vật, nó gây ra nhiều ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe. Các chuyên gia Hello Doctor khuyên bạn nên cảnh giác với 7...
Hỏi đáp: Bệnh rối loạn thần kinh thực vật có chữa được không?
Chào bác sĩ Hello Doctor, mẹ tôi bị bệnh rôí loạn thần kinh thực vật đã hơn 1 năm nay, chữa trị nhiều nơi nhưng không thấy khỏi. Xin hỏi bác sĩ...
Lợi ích của các bài tập chữa rối loạn thần kinh thực vật
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tập luyện có thể giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh rối loạn thần kinh thực vật và tránh được những biến...
Vì sao bệnh rối loạn thần kinh thực vật gây mất ngủ?
Mất ngủ là một triệu chứng rất thường gặp ở những người rối loạn hệ thần kinh thực vật và cũng thường xảy ra ở 30% đến 50% dân số. Các chuyên gia của Hello Doctor...
Bệnh rối loạn thần kinh thực vật có tự khỏi không?
Chào Bác sĩ! Cháu tên là Nam, năm nay 22 tuổi. Cháu mới đi khám và phát hiện bị bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Cháu thường...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung