Làm sao để nhận biết một người mắc bệnh đa nhân cách?

Làm sao để nhận biết một người mắc bệnh đa nhân cách?

Làm cách nào để nhận biết bệnh đa nhân cách? Các biểu hiện có giống như trong phim hay sách báo không? Đó là thắc mắc chung của rất nhiều người khi mới biết đến bệnh đa nhân cách. Hello Doctor sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mức này trong bài viết dưới đây.

Vui lòng Click vào thông tin bạn quan tâm:

  1. Cách nhận biết bệnh đa nhân cách
  2. Vì sao bị đa nhân cách
  3. Cách xác định chính xác bệnh đa nhân cách
  4. Nên làm gì khi có dấu hiệu đa nhân cách

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Cách nhận biết một người đang mắc bệnh đa nhân cách

Trước tiên, bạn nên hiểu rõ rối loạn đa nhân cách là gì để không bị nhầm lẫn hoặc hiểu sai lệch về căn bệnh này. Để nhận biết bệnh đa nhân cách, cần dựa trên hành vi của họ. Với những người có hơn một nhân cách, họ thường thay đổi về tính cách, nhận thức, chuẩn mực đạo đức, hành vi nhanh chóng.

Các nhân cách thay thế có thể biểu hiện khác nhau về tuổi, tính cách, thậm chí là giới tính. Trong một số trường hợp, nhân cách thay thế có thể có giới tính đối lập với giới tính thật, hoặc có thể là động vật không phải người.

Khi thấy một người có các biểu hiện sau, rất có thể họ đang mắc bệnh đa nhân cách:

- Sự gián đoạn, mất liên tục trong trí nhớ của người bệnh.

- Đột ngột thay đổi về giọng nói, tính cách.

- Có những biểu hiện lạ

- Đôi khi Đa nhân cách có thể đi kèm với:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Vì sao lại mắc bệnh đa nhân cách?

Đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra cơ chế chính xác hay nguyên nhân cụ thể gây ra bệnh rối loạn đa nhân cách. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng các sang chấn tâm lý như: lạm dụng tình dục, bạo hành… là những nguyên nhân hàng đầu gây ra đa nhân cách.

Theo thống kê của hiệp hội Tâm Thần Hoa kỳ, có tới 90% người bệnh Đa Nhân cách từng bị bạo hành và lạm dụng tình dục.

Thời gian các chấn thương xảy ra lúc càng nhỏ thì nguy cơ bị càng cao. Có nhiều bệnh nhân Đa nhân cách thể hiện các nhân cách rất nhỏ tuổi (4-10 tuổi), dù tuổi thật của họ có thể đã trưởng thành. Các nhân cách này khá yếu đuối, bất lực, và bị ám ảnh bởi các nguyên nhân gây ra sang chấn. Thời điểm từ 18 tháng tuổi đến 10 tuổi được xem là thời điểm mong manh nhất trong giai đoạn phát triển tâm lý của con người. Việc xác định sang chấn xảy ra vào lúc nào rất quan trọng vì sẽ giúp bác sĩ dự đoán được người bệnh có bao nhiêu nhân cách.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Cách xác định chính xác một người đang mắc bệnh đa nhân cách

Để xác định chính xác một người đang mắc bệnh đa nhân cách, cần có sự đánh giá của bác sĩ. Bác sĩ sẽ sử dụng các phương pháp:

- Bảng phỏng vấn, thang điểm đánh giá: Bác sĩ sẽ sử dụng một số Thang điểm giúp đo và xác định Rối loạn đa nhân cách như DES, PODS…

- Thôi miên cũng là một cách để giúp Bác sĩ chẩn đoán Đa nhân cách. Trong phương pháp này, các nhân cách tiềm ẩn sẽ được gợi nhớ xuất hiện.

Các tiêu chuẩn chấn đoán theo DSM-5:

  • Sự mất liên tục trong trí nhớ
  • Các tâm lý,  hành vi, nhận thức khác nhau, biểu hiện với nhiều nhân cách khác nhau ( ít nhất 2 nhân cách trở lên)
  • Các  sự tách biệt về nhân cách gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, sự nghiệp, giao tiếp xã hội của người bệnh.
  • Các rối loạn về tính cách không phù hợp với văn hóa, tôn giáo hoặc môi trường người bệnh đang sinh sống.
  • Các triệu chứng không phải nguyên do bởi các bệnh lý thực thể như: ngộ độc rượu, động kinh cục bộ phức tạp.

Sau khi xác định một người đang có dấu hiệu của bệnh đa nhân cách, bác sĩ sẽ đưa ra các phương án điều trị bệnh cụ thể. Các cách điều trị đã được chúng tôi trình bày trong bài Điều trị bệnh rối loạn đa nhân cách và bạn có thể tham khảo. Nếu bạn thấy người thân của bạn đang có dấu hiệu của bệnh đa nhân cách, bạn có thể đưa người đó đến khám tại Hello Doctor để được các bác sĩ hỗ trợ và giúp đỡ. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Nên làm gì khi nhận thấy mình hoặc người thân có dấu hiệu của bệnh rối loạn đa nhân cách?

Nếu nhận thấy bản thân hoặc người bạn quen biết đang có dấu hiệu rối loạn đa nhân cách, bạn nên:

- Bạn nên giữ bình tĩnh, đừng quá lo lắng. Stress, cảm xúc tiêu cực chỉ làm tình trạng nặng thêm. Lo âu, suy nghĩ tiêu cực chỉ làm tăng nguy cơ bạn có thể mắc thêm các Rối loạn tâm thần khác như: Trầm cảm, Rối loạn lo âu..

- Khám bác sĩ tâm thần. Bác sĩ sẽ cho bạn làm một số bài kiểm tra, bảng câu hỏi để đánh giá liệu bạn có thật sự bị đa nhân cách.

Đôi khi sẽ mất khá nhiều thời gian để xác định chẩn đoán, vì vậy ban nên tin tưởng và tuân thủ theo chỉ định điều trị của Bác sĩ.

- Nếu bạn thật sự mắc rối loạn đa nhân cách thì cũng đừng quá lo lắng. Vì độ nặng, số lượng nhân cách thay thế sẽ khác nhau tùy người. Đừng vì những hình ảnh phóng đại về bệnh Đa nhân cách qua phim ảnh mà lo lắng rằng tình trạng mình sẽ trở nên tồi tệ như vậy.

- Ghi chú lại những thay đổi bất thường của bản thân mà bạn không hề biết nó từ khi nào như:

  • Đồ vật lạ xuất hiện trong nhà
  • Người lạ chưa bao giờ gặp nói họ biết bạn
  • Các thay đổi trên cơ thể của bạn: Kiểu tóc mới, hình xăm, vết bầm…

- Kiểm soát tình trạng lạm dụng rượu, các chất gây nghiện của bạn.

- Tập luyện thể thao, chú trọng dinh dưỡng đầy đủ nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất ổn định.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn đa nhân cách

Test rối loạn đa nhân cách, cách kiểm tra bệnh bạn nên biết
Các bài test rối loạn đa nhân cách là một công cụ thường được bác sĩ sử dụng để kiểm tra bệnh nhân và chẩn đoán bệnh. Hầu hết...
4 điều cần lưu ý trong cách chăm sóc người mắc đa nhân cách
Nếu bạn có người thân mắc bệnh đa nhân cách, bài viết về cách chăm sóc người bệnh đa nhân cách dưới đây có thể giúp...
Đa nhân cách nghĩa là gì, tại sao bị bệnh đa nhân cách?
Bệnh đa nhân cách là như thế nào? Tại sao lại bị đa nhân cách? Để biết được câu trả lời cho những vấn đề này, hãy lắng nghe chia sẻ của...
Những lưu ý trong cách cư xử với người bị bệnh đa nhân cách
Bệnh rối loạn đa nhân cách là một căn bệnh đặc biệt và ít người mắc phải. Vì thế nhiều người gặp khó khăn không biết phải cư xử với người bị...
Bệnh đa nhân cách có thật không? Đặc điểm của bệnh là gì?
Một bộ não, một cơ thể nhưng lại có tới nhiều nhân cách cùng chung sống - có thể bạn đã từng nghe qua điều này trên phim ảnh hay...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Trần Thị Hồng

    Tôi có người em họ thường xuyên thay đổi tính cách, nhiều lúc nó cũng không nhớ mình đã từng làm gì. Cả nhà đều rất lo lắng sợ em ấy bị bệnh đa nhân cách. Nếu đối chiều với các triệu chứng thì đếu thấy giống.

    31/03/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung