Rối loạn ám ảnh sợ
Rối loạn ám ảnh sợ là dạng thường gặp nhất của bệnh rối loạn lo âu. Người bệnh thường có nỗi sợ hãi vô lý trước các sự vật, sự việc rất bình thường trong cuộc sống. Khi tâm lý này ảnh hưởng quá lớn đến cuộc sống của người bệnh thì cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần kinh để được điều trị.
2. Triệu chứng của bệnh rối loạn ám ảnh sợ
3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn ám ảnh sợ
4. Điều trị bệnh rối loạn ám ảnh sợ
1. Rối loạn ám ảnh sợ là gì?
Rối loạn ám ảnh sợ là tình trạng người bệnh có những cơn sợ hãi kéo dài, không giải thích được. Cơn khủng hoảng thường xuất hiện khi người bện đối diện với những tình huống hoặc các vật dụng gây ra nỗi sợ.
Rối loạn ám ảnh sợ thường bắt đầu từ 15-24 tuổi, hơn 96% các trường hợp mắc bệnh có khởi phát trước 40 tuổi.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Phân loại rối loạn ám ảnh sợ
Chứng ám sợ đám đông
Rối loạn ám ảnh sợ có nhiều dạng. Trong đó, phổ biến nhất là chứng sợ đám đông (agoraphobia); tình trạng này khiến người bệnh cố gắng tránh những nơi công cộng hoặc đông người.
Chứng ám sợ xã hội
Một dạng phổ biến khác của rối loạn lo âu là Chứng sợ xã hội, đặc trưng bởi sự xấu hổ, sợ hãi và mất tự tin trong các tình huống giao tiếp xã hội.
Chứng ám sợ cụ thể
Các dạng rối loạn ám ảnh này sợ thường được phân loại và đặt tên cụ thể theo nguyên nhân gây ra nỗi sợ. Trong đó, rối loạn ám ảnh sợ độ cao là một trong các dạng phổ biến hay gặp.
Thật ra, hầu hết chúng ta đều sợ một số thứ hoặc vật nhất định như: Rắn, cá mập, đi máy bay, hoặc đứng trên vách núi cao, nói chuyện trước đám đông…. Trong các tình huống này, chắc chắn mọi người đều cảm thấy lo lắng khi đối diện với chúng.
Tuy nhiên , đối với người bị Rối loạn lo âu ám ảnh sợ, các tình huống như vậy sẽ kích phát một cơn sợ hãi khủng hoảng cực kỳ. Hơn nữa, rối loạn ám ảnh sợ sẽ làm giảm khả năng hoạt động, tư duy hoặc sự chuyên nghiệp của người bệnh.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn ám ảnh sợ
Các triệu chứng này thường sẽ xuất hiện khi người bệnh phải đối diện với các tác nhân gây sợ hãi:
- Nhịp tim nhanh
- Huyết áp cao
- Đổ quá nhiều mồ hôi
- Khó thở
- Tưc ngực
- Run không tự chủ
- Cảm thấy đau đầu hoặc chóng mặt
- Đau bụng
- Dị cảm; quá nóng hoặc quá lạnh
- Sợ mất kiểm soát hoặc trở nên căng thẳng, điên tiết lên
- Và bạn hoàn toàn biết rằng bạn đang phản ứng quá mức, nhưng bạn không thể kiểm soát nỗi sợ hãi của bạn
- Có nhu cầu mạnh mẽ để muốn chạy khỏi nơi, vật làm bạn sợ
- Cảm thấy như thể bạn đang sắp chết hoặc năng lượng như bị rút cạn
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Khi nào nên đi khám bác sĩ?
Bạn cần Đi khám bác sĩ ngay nếu sự sợ hãi trở nên quá mức, gây cản trở các hoạt động nghề nghiệp hoặc sinh hoạt xã hội của bạn.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn ám ảnh sợ
Cũng như dạng Rối loạn lo âu khác, nguyên nhân gây ám ảnh sợ cũng không rõ ràng. Các bác sĩ tâm thần học cho rằng: Nguyên nhân có thể do sự kết hợp của cả yếu tố môi trường và di truyền
Ám ảnh có xu hướng truyền trong gia đình. Nếu gia đình bạn có một thành viên bị chứng rối loạn ám ảnh sợ, nguy cơ mắc phải tình trạng này của bạn có thể cao hơn.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
4. Điều trị bệnh rối loạn ám ảnh sợ
Chẩn đoán
Bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh dựa trên cảm giác, các triệu chứng thực thể, tâm lý của người bệnh. Nếu cần thiết, bác sĩ có thể sẽ thực hiện một số bài test kiểm tra đối với người bệnh.
Điều trị
Liệu pháp tâm lý- hành vi nhận thức: Liệu pháp hành vi có thể làm giảm sự nhạy cảm của người bệnh với vật hoặc tình huống gây ra sợ hãi và lo lắng.
Thuốc
- Các chất ức chế tái thu hồi serotonin có chọn lọc (SSRIs) – Đây là một loại thuốc chống trầm cảm - có thể thành công trong việc làm giảm rối loạn ám ảnh sợ.
- Thuốc ức chế monoamin oxidase (MAO) và benzodiazepine: Chúng cũng có thể được sử dụng trong điều trị cơn sợ hãi, khủng hoảng.
- Thuốc chẹn beta: Chẹn beta là thuốc thường dùng để điều trị chứng đau thắt ngực, huyết áp cao, nhịp tim không đều và migraine. Nó có thể giúp giảm bớt các triệu chứng thể chất do rối loạn ám ảnh gây ra.
Tuy nhiên, các hiệp hội Y khoa về Tâm thần học và Tim mạch đều không khuyến cáo dùng chúng trong điều trị liên tục. Do đó, người bệnh sẽ thường được khuyên dùng phối hợp thuốc và liệu pháp tâm lý hành vi để điều trị.
Để điều trị bệnh rối loạn ám ảnh sợ, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi