7 lý do khiến bạn thường bị thức giấc giữa đêm

7 lý do khiến bạn thường bị thức giấc giữa đêm

Có rất nhiều lý do khiến bạn thức giấc giữa đêm. Chứng mất ngủ ban đêm này gây ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe cũng như các khía cạnh trong cuộc sống như khả năng suy nghĩ, khả năng ghi nhớ, tập trung,... Tìm ra nguyên nhân gây ra hiện tượng này sẽ giúp bạn có cách khắc phục hiệu quả.

1. Hội chứng ngừng thở khi ngủ

Khi đang ngủ, bạn có thể bị ngưng thở từ 10 – 60s khiến não bị shock và và tỉnh dậy, thở hổn hển để lấy oxy. Sau đó bạn có thể ngủ lại, nhưng tình trạng này có thể xảy ra nhiều lần trong đếm khiến giấc ngủ của bạn chẳng được yên.

2. Tiểu đêm

Tiểu đêm là một trong những nguyên nhân gây chứng mất ngủ. Nếu thấy mình thức dậy 2 - 4 lần trong đêm để đi tiểu, ngay cả khi đã hạn chế uống nước vào buổi tối, thì bạn chỉ cần thêm một chút muối vào nước và uống, Jonathan Steele, Giám đốc điều hành của trang WaterCures.org chia sẻ. Cơ thể chúng ta cố gắng duy trì sự cân bằng của nước và các chất điện giải. Nếu quá nhiều nước nhưng không đủ muối, cơ thể sẽ cố gắng loại bỏ nước và điều đó có thể giải thích lý do tại sao bạn thường xuyên thức dậy vào giữa đêm để đi tiểu.

Để đối phó với tình trạng này, khoảng 30 phút trước khi đi ngủ, hãy uống một ly nước nhỏ pha một nhúm muối biển chưa tinh chế. Muối chưa qua chế biến sẽ tạo điều kiện cho nước đi vào tất cả các tế bào.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Ngủ quá trễ

Thói quen lướt Facebook, Instagram trước giờ đi ngủ có thể là nguyên nhân làm rối tung giấc ngủ của bạn. Ánh sáng phát ra từ các thiết bị điện tử khiến cơ thể ngưng sản xuất melatonin - hoóc môn giấc ngủ, từ đó dẫn đến rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng. Những người dùng điện thoại thông minh thường có xu hướng để điện thoại gần với khuôn mặt nên ánh sáng từ màn hình có thể dẫn đến khó ngủ.

Thức quá khuya là lý do khiến bạn bị thức giấc lúc nửa đêm

Ánh sáng phát ra từ các thiết bị điện tử khiến cơ thể ngưng sản xuất melatonin - hoóc môn giấc ngủ, từ đó dẫn đến rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng

4. Nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh

Theo Quỹ giấc ngủ quốc gia của Mỹ, thời tiết nóng nực hoặc lạnh cũng có thể khiến giấc ngủ của bạn trở nên khó khăn hơn. Nhiệt độ phòng, những gì bạn mặc hay không mặc khi ngủ, chăn mền cũng có thể là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Theo chuyên gia chăm sóc giấc ngủ Marc Leavey của Trung tâm y tế Mercy ở Baltimore, tùy vào cơ địa mỗi người mà bạn có thể điều chỉnh nhiệt độ thích hợp để tránh việc thức giấc giữa đêm vì quá nóng hoặc quá lạnh.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Bên cạnh đó, chuyên gia Leavey còn gợi ý để có giấc ngủ ngon, hãy thử tắm nước ấm trước khi đi ngủ.

5. Rượu

Một hoặc 2 ly rượu có thể khiến bạn buồn ngủ, tuy nhiên nó cũng có thể phá vỡ một đêm yên tĩnh nếu uống quá nhiều. Tiến sĩ Leavey nói, rượu có tác dụng an thần nếu bạn uống với số lượng vừa phải, nhưng nó sẽ phản tác dụng nếu dùng quá mức. Trong vài giờ đầu khi vào cơ thể, rượu chuyển hóa khá nhanh và lập tức gây rối loạn giấc ngủ. Việc mất ngủ lúc nửa đêm thường tạo ra cảm giác bồn chồn, khó chịu vô cùng.

Uống rượu là lý do khiến bạn bị thức giấc lúc nửa đêm

Một hoặc 2 ly rượu có thể khiến bạn buồn ngủ, tuy nhiên nó cũng có thể phá vỡ một đêm yên tĩnh nếu uống quá nhiều

6. Stress

Stress được coi là một trong những thủ phạm đánh cắp giấc ngủ của bạn. Để giải quyết vấn đề này, hãy áp dụng các liệu pháp thiền chánh niệm hoặc thư giãn hay tập yoga. Tiến sĩ Lekeisha A. Sumner, nhà tâm lý học tại Đại học California, Los Angeles (Mỹ), cho biết thiền đã được chứng minh mang lại hiệu quả tích cực trong việc điều trị rối loạn giấc ngủ, bao gồm cả thức giấc thường xuyên do căng thẳng gây nên.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

7. Caffein

Sau khi sử dụng café, phải mất tới 8h để những tác động của caffein ngưng ảnh hưởng tới đầu óc của bạn. Sử dụng caffein sẽ khiến bạn khó ngủ hơn vào ban đêm, cả đêm trằn trọc, mệt mỏi.

Khi bị mất ngủ sẽ khiến cho cơ thể bạn vô cùng mệt mỏi, vì vậy bạn nên điều trị bệnh mất ngủ ngau khi thấy mình có các dấu hiệu của bệnh. Nếu bạn cần được giúp đỡ, bạn có thể liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm hỗ trợ và giúp đỡ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Mất ngủ

Cách ngủ nhanh - làm sao ngủ dậy khỏe
Một giấc ngủ tốt quan trọng như bạn tập thể dục đều đặn mỗi ngày hoặc như chế độ ăn đầy đủ, cân bằng. Những nghiên cứu cho thấy rằng, chất lượng giấc ngủ kém ảnh hưởng...
Khám bệnh mất ngủ ở TP.HCM với bác sĩ kinh nghiệm ở đâu?
Nếu bạn không thể ngủ được, có thể bạn lo lắng rằng mình đã bị bệnh mất ngủ. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về chứng mất ngủ và...
Khi nào mất ngủ kéo dài trở thành mất ngủ mạn tính?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 50 tuổi, kinh nguyệt tôi bắt đầu không đều từ gần 1 năm nay, trong khoảng thời gian này, tôi hay bị nóng giữa đêm...
Mất ngủ buồn bực chân tay
Mất ngủ (insomnia) hay khó ngủ (sleeping dificulties) là một chứng bệnh gây ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người. Khó ngủ có nhiều dạng,...
4 loại đồ uống tốt nhất cho người bị mất ngủ, khó ngủ
Bị mất ngủ nên uống gì? Theo lời khuyên của bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân - Hello Doctor thì 4 loại đồ uống dưới đây sẽ hỗ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung