4 loại đồ uống tốt nhất cho người bị mất ngủ, khó ngủ

4 loại đồ uống tốt nhất cho người bị mất ngủ, khó ngủ

Bị mất ngủ nên uống gì? Theo lời khuyên của bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân - Hello Doctor thì 4 loại đồ uống dưới đây sẽ hỗ trợ tốt cho giấc ngủ của bạn, giúp bạn ngủ ngon hơn. 

I. Những thức uống tốt nhất cho giấc ngủ của bạn:

  1. Nước ép cherry
  2. Trà hoa cúc và trà chanh dây với một ít mật ong
  3. Sữa
  4. Nước

II. Những thức uống sẽ khiến bạn mất ngủ:

  1. Rượu
  2. Cà phê

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

I. Những thức uống tốt nhất để hỗ trợ cho giấc ngủ của bạn:

1. Nước ép cherry

Vào buổi tối có thể khiến bạn chìm vào giấc ngủ nhanh hơn. Những người làm việc vào ban đêm cũng có thể dễ ngủ hơn nếu họ uống nước ép cherry chua vào buổi sáng.

bị mất ngủ nên uống gì

2. Trà hoa cúc và trà chanh dây với một ít mật ong

Uống 90 phút trước khi lên giường, có thể khiến bạn ngủ ngon hơn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

bệnh mất ngủ nên uống gìbệnh mất ngủ nên uống gì

3. Sữa

90 phút trước khi ngủ, cũng có thể khiến bạn dễ chìm vào giấc ngủ hơn (nếu bạn không mắc chứng không dung nạp lactose). Dù bạn có hâm nóng sữa hay không thì đó chỉ đơn thuần phụ thuộc vào sở thích cá nhân – nó không có ảnh hưởng đến tính chất gây buồn ngủ của sữa, thứ mà liên quan trực tiếp đến amino acid thiết yếu L-tryptophan.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

bị mất ngủ nên uống gì

4. Nước

Quan trọng là bạn phải uống đủ nước trong ngày để đạt sức khỏe tối ưu. Tuy nhiên, uống nước ngay trước khi đi ngủ sẽ kích thích thận của bạn và nhiều khả năng bạn sẽ phải thức dậy nhiều lần trong vài giờ ngủ đầu.

II. Những đồ uống sẽ khiến bạn mất ngủ 

1. Rượu

Hiển nhiên, tác động ban đầu của chất cồn điển hình là một trạng thái thư giản và buồn ngủ hơn. Nhưng dùng chất cồn gần giờ đi ngủ thực tế sẽ làm gián đoạn giấc ngủ. Rất nhiều người uống chất cồn vào buổi tối để thư giãn sau một ngày căng thẳng tại nơi làm việc và cảm thấy chính họ gà gật ngủ trên ghế khi đang xem TV.

Phụ thuộc vào thời gian mà họ ngủ vào lúc sớm của buối tối, họ có thể gặp khó khăn để ngủ lại khi cuối cùng họ quyết định leo lên giường vào ban đêm. Việc đánh một giấc nhỏ vào buổi tối làm gián đoạn sự canh giờ của giai đoạn giấc ngủ chính của đồng hồ nội sinh vào lúc tối muộn hơn.

Một số người đặc biệt dùng rượu như thuốc an thần. Và đúng vậy, họ nhanh chóng đi vào giấc ngủ. Nhưng mà khi chất cồn đã được chuyển hóa – có thể là 3 tới 4 giờ sau khi ngủ - họ đột ngột tỉnh dậy và cảm thấy khó khăn để ngủ trở lại. Nếu họ xoay xở để ngủ lại được, phần còn lại của đêm đó thường đặc trưng bởi giấc ngủ sâu với những lần tỉnh giấc thường xuyên và kèm nhiều giấc mơ. Họ sẽ tỉnh dậy cảm thấy lảo đảo, mệt mỏi và không tươi tỉnh dù đã nằm trên giường 7 đến 8 tiếng hoàn toàn.

Dùng chất cồn vào buổi khuya cũng có thể kích thích ngáy trong những người mà thường không ngáy và làm tăng nguy cơ mắc chứng ngưng thở khi ngủ. Để hiểu rõ hơn về chứng bệnh này, bạn có thể tham khảo TẠI ĐÂY.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Cà phê

Cà phê có chứa caffeine và soda được dùng rộng rãi do khả năng nâng cao sự tỉnh táo và mức năng lượng của chúng. Không may, tác dụng như thuốc kích thích của caffeine ngắn hạn, và khi nó mất đi sau 4 giờ, đa số người dùng sẽ lại trải nghiệm cảm giác mệt mỏi và buồn ngủ, thứ khuyến khích họ dùng thêm caffeine để tái nạp năng lượng.

Và cứ như thể, một vòng luẩn quẩn: một lượng cà phê ngày càng lớn hơn được dùng trong những khoảng 3 đến 4 giờ trong suốt cả ngày. Vấn đề là tác dụng kích thích của caffeine cũng làm tăng nhịp tim và nhịp thở của bạn, khiến bạn cảm thấy lo lắng và háo hức ngay trước khi lên giường.

Dùng lượng lớn caffeine và thức uống chứa caffeine gần với giờ ngủ rất dễ gây gián đoạn việc chìm vào và duy trì giấc ngủ ở đa số người dùng. Dùng caffeine buổi chiều và buổi đêm cũng sẽ làm tăng bất kì triệu chứng nào của hội chứng chân không yên nếu bạn mắc. Bạn có thể tìm hiểu về hội chứng chân không yên TẠI ĐÂY.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Mất ngủ nên uống gì

Cách để cắt giảm caffeine: chuyển sang thức uống có nửa phần caffeine và nữa phần không có. Giới hạn việc tiêu thụ caffeine của bạn từ buổi sáng đến buổi trưa, và chỉ dùng thức uống không chứa caffeine sau đó. Hướng đến mục tiêu dùng chỉ khoảng 300ml cà phê hay trà chứa caffeine sau 2 tuần.

Cuối cùng

Khi nhắc đến việc ngủ ngon hơn, hãy nhớ rằng bạn uống gì cũng quan trọng như thời điểm mà bạn uống nó. Ngưng sử dụng bất kì thức uống nào chứa caffeine sau 14h và tránh dùng chất cồn trước khi ngủ, nước ép cherry hay trà hoa cúc hay trà chanh dây với một ít sữa hay uống sữa 90 phút trước khi ngủ có thể khiến bạn thư giãn và chìm vào giấc ngủ nhanh hơn.

​Hãy liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.


Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Mất ngủ

Cách ngủ nhanh - làm sao ngủ dậy khỏe
Một giấc ngủ tốt quan trọng như bạn tập thể dục đều đặn mỗi ngày hoặc như chế độ ăn đầy đủ, cân bằng. Những nghiên cứu cho thấy rằng, chất lượng giấc ngủ kém ảnh hưởng...
7 lý do khiến bạn thường bị thức giấc giữa đêm
Có rất nhiều lý do khiến bạn thức giấc giữa đêm. Chứng mất ngủ ban đêm này gây ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe cũng như các khía cạnh trong...
Khám bệnh mất ngủ ở TP.HCM với bác sĩ kinh nghiệm ở đâu?
Nếu bạn không thể ngủ được, có thể bạn lo lắng rằng mình đã bị bệnh mất ngủ. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về chứng mất ngủ và...
Khi nào mất ngủ kéo dài trở thành mất ngủ mạn tính?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 50 tuổi, kinh nguyệt tôi bắt đầu không đều từ gần 1 năm nay, trong khoảng thời gian này, tôi hay bị nóng giữa đêm...
Mất ngủ buồn bực chân tay
Mất ngủ (insomnia) hay khó ngủ (sleeping dificulties) là một chứng bệnh gây ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người. Khó ngủ có nhiều dạng,...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Thế Minh

    Bài viết rất hữu ích. Cảm ơn bác sĩ.

    08/08/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung