Dấu hiệu và triệu chứng của hội chứng rối loạn lo âu

Dấu hiệu và triệu chứng của hội chứng rối loạn lo âu

Các dấu hiệu và triệu chứng rối loạn lo âu thể hiện qua việc lo lắng thái quá, sợ hãi phi lý,có những hành vi cưỡng bách và thường gặp vấn đề với giấc ngủ.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

>>>Để biết đầy đủ thông tin về bệnh rối loạn lo âu, bạn có thể xem thêm tại Triệu chứng bệnh rối loạn lo âu.

1. Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu

Lo lắng thái quá

Lo lắng quá nhiều về những việc xảy ra hàng ngày là một đặc điểm chung của những người bị rối loạn lo âu. Điều này có nghĩa là người đó đang trải qua những dòng suy nghĩ lo âu kéo dài trong nhiều tuần hoặc nhiều tháng.

Sợ hãi phi lý

Những người mắc chứng lo âu dễ dành nhiều thời gian để tránh những nỗi sợ vô lý này và biểu hiện những hành vi “chống lo âu” khác. Những người bình thường sẽ cảm thấy lo lắng nhưng không phải đấu tranh với nó. Những nỗi sợ vô căn cứ gần như không thể xảy ra.

Hồi tưởng

Suy nghĩ ám ảnh về một sự kiện không may trong quá khứ có liên quan trực tiếp với rối loạn stress sau chấn thương (PTSD), có nhiều điểm trùng với một số đặc điểm của rối loạn lo âu.

Khi hồi tưởng xảy ra, đó là lúc bộ não chúng ta đang cố gắng đương đầu với những lo âu bằng cách tìm hiểu điều gì đã xảy ra và cố gắng hợp lý hoá sự kiện.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

 Những hành vi cưỡng bách

Những hành vi cưỡng bách này nói chung là một cách để dẹp bỏ những suy nghĩ ám ảnh khiến người bệnh khổ sở (ví dụ mầm bệnh trên bàn tay có thể khiến tôi bị ung thư… nếu tôi rửa tay thì tôi sẽ không phải lo lắng nữa…).

Căng cơ

Căng cơ, cho dù đến từ sự căng giãn các cơ trong cơ thể, có thể liên quan tới rối loạn lo âu. Nó là hậu quả của việc luôn ở trong trạng thái kích động - khi hệ thần kinh giao cảm được kích hoạt. Cơ thể rơi vào trạng thái “chiến đấu hay chạy trốn”, trong vô thức, các cơ căng ra để chuẩn bị sẵn sàng và bảo vệ chúng ta trên đường.

Rối loạn tiêu hóa mạn tính

Lo âu bắt đầu trong tâm trí và lan ra toàn cơ thể, với những triệu chứng thực thể, bao gồm rối loạn tiêu hóa. Ruột rất nhạy cảm với stress tâm lý – do đó sự khó chịu thể chất và xã hội của rối loạn tiêu hóa mạn tính khiến người bệnh cảm thấy lo lắng hơn. Rối loạn tiêu hóa là một triệu chứng lo âu gây kích thích và đôi khi gây đau.

Các vấn đề về giấc ngủ

Nhiều người trong chúng ta ngủ không đủ, trong khi nhiều người khác cố gắng để không ngủ sớm mỗi tối. Tuy nhiên, nếu bạn thấy mình trằn trọc, lo lắng hoặc bất an về một vấn đề cụ thể như tiền bạc hay chẳng về vấn đề gì cả, thì đây có thể là một dấu hiệu của rối loạn lo âu. Những người lo âu thường khó ngủ. Họ không thể dừng lo lắng và nghĩ rằng nếu họ để trí não nghỉ ngơi thì họ có thể quên điều gì đó và tất cả mọi chuyện sẽ trở nên tồi tệ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu

Mệt mỏi, luôn lo lắng là những dấu hiệu của bệnh rối loạn giấc ngủ

2. Những hệ lụy của bệnh rối loạn lo âu

Rối loạn giấc ngủ

Việc mắc phải rối loạn lo âu sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy trằn trọc khó ngủ suốt đêm khiến cho giấc ngủ không trọn vẹn, có thể tỉnh giấc nhiều lần trong đêm. Do vậy, những người cảm thấy khó ngủ, bản thân không thể ngủ đủ từ 6 – 8 tiếng mỗi ngày khiến cho cơ thể cảm thấy mệt mỏi nhưng vẫn không thể ngủ được, những triệu chứng này kéo dài khoảng 2 tuần thì nguy cơ mắc phải rối loạn giấc ngủ là rất cao.

Rối loạn tiêu hóa

Chính rối loạn lo âu là nguyên nhân khiến cho cơ thể mắc chứng rối loạn tiêu hóa. Vì khi lo âu, căng thẳng, vùng dưới đồi sẽ kích thích tuyến vỏ thượng thận tiết ra hormon cortisol. Khi hormon này tăng cao sẽ kích hoạt sự co thắt của dạ dày, làm tăng nên tiết vị.

Sợ hãi

Việc lo âu quá mức sẽ khiến bản thân cảm thấy rất dễ hoảng loạn và sợ hãi trước mọi việc, như: sợ hãi đám đông, sợ ra đường, sợ gặp người lạ, thậm chí là có cảm giác như đang có ai theo dõi mình,…

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Đau nhức toàn thân

Những người mắc phải chứng rối loạn lo âu sẽ cảm thấy cơ thể luôn luôn trong tình trạng mệt mỏi, đau nhức toàn thân, đau vai,…

Để hiểu hết những tác hại khôn lường của bệnh rối loạn lo âu đối với sức khỏe, bạn có thể xem thêm tại Tác hại của bệnh rối loạn lo âu.

Với những hệ lụy nguy hiểm, chúng ta có thể thấy rằng bệnh rối loạn lo âu cần được quan tâm và chú ý hết sức cẩn thận. Hãy liên hệ và đến gặp bác sĩ ngay lập tức khi bạn có những triệu chứng của rối loạn lo âu để tìm cho mình những lời khuyên hữu ích nhất. Bạn có thể tham khảo thêm Cách điều trị rối loạn lo âu.

Bạn có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm giúp đỡ và hỗ trợ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn lo âu

Điều trị bệnh rối loạn lo âu bằng biện pháp tâm lý
Phương pháp điều trị rối loạn lo âu thường được các chuyên gia Hello Doctor khuyên dùng là điều trị bằng tâm lý mà chủ yếu...
Hỏi đáp: Bị mắc bệnh rối loạn lo âu có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi mới đưa em gái đi khám và phát hiện mắc bệnh rối loạn lo âu. Nhưng tôi chưa hiểu rõ về căn bệnh...
Những phương pháp chữa bệnh rối loạn lo âu không dùng thuốc
Các liệu pháp thay thế điều trị bệnh rối loạn lo âu đang được sử dụng ngày một phổ biến hơn. Nếu bạn đang gặp vấn đề về lo âu và không muốn điều trị...
Bệnh rối loạn lo âu có tái phát không, làm sao để nhận biết?
Chào bác sĩ, tôi có người em gái bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Em tôi đã chữa trị và bệnh tình hiện đã thuyên giảm...
Nên đi khám và điều trị bệnh rối loạn lo âu ở đâu?
Chào bác sĩ, tôi tên là Trọng Hải, năm nay tôi 36 tuổi. Cách đây 12 năm anh trai tôi đột ngột qua đời do tai nạn giao thông. Từ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Trần Gia Linh

    Theo tôi thấy căn bệnh này cũng nguy không thua kém gì bệnh trầm cảm. Nó cũng có thể khiến cho người bệnh suy nghĩ tiêu cực, dẫn đến hành động tự sát. Tôi khuyên mọi người nếu phát hiện có dấu hiệu của bệnh thì hãy đi khám bác sĩ ngay để được điều trị kịp thời.

    18/01/2018
  • Nguyễn Thanh Trúc

    Tôi có anh trai cũng bị rối loạn lo âu, đi khám bác sĩ bảo do không phát hiện bệnh sớm nên điều trị sẽ gặp khó khăn. Nếu tôi mà biết đến bài viết này sớm hơn thì tôi đã có thể phát hiện sớm bệnh của anh trai tôi

    29/09/2017
  • Nguyễn Gia Linh

    Bài viết rất tốt, hy vọng sẽ có thêm nhiều bài chia sẻ như thế này.

    30/08/2017
Vũ Ngọc Minh (18/01/2018)
Tôi thường hay có cảm giác sợ hãi một cái gì đó không có thực và đặc biệt rôi luôn cảm thấy lo lắng một việc nào đó. Ban đêm, tôi luôn trằn trọc không thể tài nào ngủ được. Tôi có đi khám bác sĩ Phú thì mới biết là mình bị rối loạn lo âu. Sau một thời gian điều trị thì tôi cảm thấy đỡ hơn rất nhiều, không còn cảm giác lo lắng, sợ hãi nữa.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung