5 tác hại khôn lường của bệnh rối loạn lo âu đối với sức khỏe

5 tác hại khôn lường của bệnh rối loạn lo âu đối với sức khỏe

Tuy là một bệnh về tâm thần kinh, nhưng tác hại của các triệu chứng bệnh rối loạn lo âu gây ra không chỉ dừng lại ở não bộ và tâm lý, mà còn tác động lên hầu hết các cơ quan trên toàn cơ thể.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Những tác hại khôn lường của bệnh rối loạn lo âu đối với sức khỏe con người

Những triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đối với sức khỏe của người bệnh. Dưới đây là 10 vấn đề thường gặp nhất khi mắc bệnh rối loạn lo âu. 

1. Các vấn đề về cổ họng 

Giọng nói trở nên khàn, the thé hay run run do dây thanh âm co thắt - đây là phản ứng tức thì đầu tiên của cơ thể đối với một tình huống căng thẳng. Ngoài ra, khi các hormone stress tăng cao, tác động lên tuyến nước bọt làm giảm tiết nước bọt. Hậu quả là bạn càng cảm giác khô miệng, khó nói hơn, giọng khào hay the thé hơn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Phản ứng của gan

Tuyến thượng thận sẽ sản sinh ra một lượng hormone stress-cortisol. Hormone này báo hiệu cho gan sản sinh ra nhiều glucose hơn, làm đường huyết của bạn cao hơn. Thật ra đây là phản ứng có lợi và là bản năng sinh tồn từ thời tiền sử của loài người. Do khi đối diện nguy hiểm (các tác nhân khiến cơ thể stress), phản ứng này giúp cơ thể bạn có nhiều năng lượng hơn, đáp ứng được các hoạt động thể lực và trí não tốt hơn. 

Trong trường hợp này, thông thường, tình trạng đường huyết cao sẽ dễ dàng giảm về mức bình thường và không hề gây hại cho cơ thể. Tuy nhiên, đối với những người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, lượng đường trong máu thay đổi nhiều và liên tục như thế có thể gây ra vấn đề sức khoẻ.

3. Phản ứng da

Chảy mồ hôi lạnh hoặc má ấm, đỏ bừng là cũng là những dấu hiệu của cơ thể phản ứng lập tức với lo âu - tất cả đều do sự thay đổi trong dòng máu.

Khi chúng ta cảm thấy lo lắng, hệ thống "chiến đấu hay chạy đi" của cơ thể sẽ đẩy nhiều máu lên cơ của bạn - một phản ứng hữu ích giúp cơ thể chạy hay hoạt động ngay lập tức. Tuy nhiên, lâu dài, phản ứng này có thể làm cho da lão hóa nhanh hơn.

Ngoài ra, ở một số người, các phản ứng này còn có thể  gây tăng tiết histamine, làm da sưng tấy hoặc nổi mẩn. Theo Trung tâm Y tế Đại học Maryland, căng thẳng trầm trọng và rối loạn lo lắng có thể gây ra bùng phát eczema, zona.4. Lách tăng hoạt động

Lo lắng không chỉ ảnh hưởng lên các cơ quan có liên quan đến tư duy, vận động như bộ não, da, cơ và trái tim, mà nó còn ảnh hưởng đến các chức năng bên trong như lá lách và tế bào máu của chúng ta. Để phân bổ nhiều oxy cho cơ thể bị cạn kiệt dưỡng chất do tình trạng căng thẳng, lá lách phải tạo thêm hồng cầu và bạch cầu. 

Cùng với sức co bóp của tim và các phản ứng mạch máu, vận tốc và cung lượng của dòng máu có thể tăng 300 đến 400 phần trăm khi cơ thể bị rối loạn lo âu.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Bị căng cơ

Khi bạn bắt đầu cảm thấy lo lắng, cơ toàn cơ thể sẽ tự động thắt chặt, tạo ra căng thẳng trên các nhóm cơ lớn. Rối loạn lo âu mãn tính có thể làm trầm trọng thêm sự căng thẳng này, có thể dẫn đến nhức đầu, cổ tay cứng, đau cổ và thậm chí chứng đau nửa đầu. Theo thống kê của Hội Cơ xương khớp Châu âu, những người mắc rối loạn lo âu hoặc thường xuyên phải chịu đựng tình trạng căng thẳng liên tục cũng nằm trong nhóm có nguy cơ cao về rối loạn cơ xương mãn tính.

Sau một thời gian, nếu rối loạn lo âu không được can thiệp điều trị và trở nên mãn tính. Nó có thể có gây ra biến chứng lên các cơ quan sau:

Tim

Rối loạn Lo âu và những người bị căng thẳng mãn tính có nhiều nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch do nhịp tim tăng lên liên tục, huyết áp cao và tình trạng nồng độ cortisol cao thường xuyên. Theo Hiệp hội Tâm lý Mỹ, rối loạn lo âu cũng có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim và tăng nguy cơ bệnh mạch vành hoặc đột quị..

Phổi

Các nghiên cứu đã chỉ ra  mối liên quan giữa những người bị rối loạn lo âu và hen suyễn. Những người bị hen suyễn cũng có nhiều khả năng bị các cơn hoảng loạn hơn và ngược lại. Hơn nữa, tình trạng tăng thông khí kéo dài do thở nhanh trong rối loạn lo âu cũng gây giảm chức năng phổi. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Não bộ

Phản ứng tâm lý là biểu hiện nổi bật nhất trong rối loạn lo âu. 

Các nhà nghiên cứu ghi nhận trên các bệnh nhân bị lo âu và căng thẳng mãn tính có sự suy giảm về chức năng của các vùng não. Điều này dẫn đến chứng ký ức lâu dài, bộ nhớ ngắn hạn và mất cân bằng trong điều hòa sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh. Ngoài ra, do stress mạn tính liên tục kích hoạt hệ thần kinh, từ đó có thể ảnh hưởng đến hệ thống khác trong cơ thể, tình trạng này kéo dài và liên tục,khiến cơ thể dễ rơi vào các bệnh về tâm thần, Hội chứng mệt vô căn... 

Những người bị lo lắng cũng thường gặp khó khăn khi ngủ. Theo khảo sát, 54% người nói rằng căng thẳng và lo lắng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ của họ. Hơn 50 phần trăm nam giới và 40 phần trăm phụ nữ gặp khó khăn trong việc tập trung chú ý vào ngày hôm sau, theo Hiệp hội Anxiety and Depression của Mỹ.

Hệ thống miễn dịch

Tiếp xúc với căng thẳng có thể làm giảm số lượng bạch cầu và hồng cầu. Đây là điều cực kỳ tệ hại đối với hệ miễn dịch. Các nghiên cứu cũng nhận thấy rằng khi bạn bị căng thẳng, bạn cũng dễ bị cảm lạnh và dễ bị viêm nhiễm hơn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dạ dày

Đây là điều chắc chắn. Khi cơ thể bạn căng thẳng, nó không điều chỉnh được việc tiêu hóa thức ăn. Ngoài ra, lo âu làm tăng tiết hệ phó giao cảm gây tăng tiết nhiều dịch vị hơn. Kết quả là tình trạng Viêm dạ dày, Trào ngược dạ dày, rối loạn tiêu hóa, đầy hơi.. trở thành "người bạn thân thiết" với Rối loạn lo âu. Thậm chí, nếu không kiểm soát, nguy cơ thủng dạ dày và suy dinh dưỡng hoàn toàn có thể xảy ra.

Ngoài ra còn một tác động có hại mà ít ai chú ý là quá trình chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.Khi lo âu kéo dài, người bệnh dễ bị tăng cân và thậm chí là bệnh béo phì.

>>>Tham khảo cách chữa trị bệnh rối loạn lo âu tại đây.

Có thể thấy bệnh rối loạn lo âu gây ra rất nhiều hậu quả xấu cho người bệnh. Chính vì vậy, ngay khi thấy bản thân có các dấu hiệu của bệnh rối loạn lo âu, bạn cần đến gặp bác sĩ để được khám và chữa trị bệnh hiệu quả. Bạn có thể liên hệ với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn lo âu

Điều trị bệnh rối loạn lo âu bằng biện pháp tâm lý
Phương pháp điều trị rối loạn lo âu thường được các chuyên gia Hello Doctor khuyên dùng là điều trị bằng tâm lý mà chủ yếu...
Hỏi đáp: Bị mắc bệnh rối loạn lo âu có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi mới đưa em gái đi khám và phát hiện mắc bệnh rối loạn lo âu. Nhưng tôi chưa hiểu rõ về căn bệnh...
Những phương pháp chữa bệnh rối loạn lo âu không dùng thuốc
Các liệu pháp thay thế điều trị bệnh rối loạn lo âu đang được sử dụng ngày một phổ biến hơn. Nếu bạn đang gặp vấn đề về lo âu và không muốn điều trị...
Bệnh rối loạn lo âu có tái phát không, làm sao để nhận biết?
Chào bác sĩ, tôi có người em gái bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Em tôi đã chữa trị và bệnh tình hiện đã thuyên giảm...
Nên đi khám và điều trị bệnh rối loạn lo âu ở đâu?
Chào bác sĩ, tôi tên là Trọng Hải, năm nay tôi 36 tuổi. Cách đây 12 năm anh trai tôi đột ngột qua đời do tai nạn giao thông. Từ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung