Nhóm thực phẩm giúp bạn cải thiện chứng trầm cảm nhẹ

Nhóm thực phẩm giúp bạn cải thiện chứng trầm cảm nhẹ

Nếu bạn đang có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm nhẹ, các chuyên gia Hello Doctor khuyên bạn nên sử dụng một số loại thực phẩm giúp cải thiện tình trạng này. Bạn có thể tham khảo cụ thể trong bài viết sau.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Đối với những người mắc bệnh trầm cảm nhẹ, chưa đến mức phải sử dụng thuốc thì vẫn có những phương pháp điều trị thay thế như liệu pháp tâm lý, thay đổi lối sống và thói quen ăn uống. Để biết mình có đang mắc bệnh trầm cảm nhẹ hay không, bạn có thể dựa trên Triệu chứng trầm cảm nhẹ. Dưới đây là những thực phẩm giúp loại bỏ chứng trầm cảm lo âu khá hiệu quả, bạn có thể tham khảo:

1. Thực phẩm giàu chất xơ

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn không nên ăn các thực phẩm như bánh mì trắng, đường trắng, bánh kẹo… vì nó chỉ khiến bệnh cho các triệu chứng của bệnh trầm cảm trở nên trầm trọng hơn mà thôi.

Thay vào đó, bạn nên tích cực ăn các thực phẩm như bánh mì nâu, ngũ cốc, trái cây tươi, rau… Các thực phẩm này vừa giúp cung cấp chất xơ mà còn giàu vitamin, khoáng chất, đẩy lùi trầm cảm.

Một số hoa quả khác bạn nên ăn như bơ, cherry, chuối… vì chúng rất tốt cho hệ thần kinh, giảm căng thẳng. Chẳng hạn như bơ chứa nhiều protein có tác dụng chống trầm cảm hiệu quả. Các chất béo bão hòa mono và kali trong bơ giúp kiểm soát cảm xúc.

Các loại rau như rau bina chứa nhiều axit folic giúp sản sinh serotonin (hormon chống trầm cảm) cho não đẩy lùi trầm cảm.

Củ nghệ

Đây là thuốc tự nhiên điều trị trầm cảm hiệu quả. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trong nghệ có các chất curcumin và phytochemical có tác dụng chống lại trầm cảm và làm giảm các triệu chứng của căn bệnh này.

Xem thêm: Tác dụng của nghệ với bệnh trầm cảm

Trứng

Trứng giàu chất kẽm giúp đẩy mạnh sản xuất chất dẫn truyền thần kinh chức năng. Bên cạnh đó, trong trứng có chứa vitamin D, giàu vitamin B12 giúp hình thành hồng huyết cầu, duy trì hệ thống thần kinh khỏe mạnh.

Lúa mì

Lúa mì chứa nhiều hợp chất có tác dụng như thuốc chống trầm cảm. Bên cạnh đó, bạn có thể dùng các sản phẩm từ đỗ tương, ngũ cốc giúp cung cấp nhiều vitamin B12, cải thiện trí nhớ, cung cấp thêm năng lượng cho cơ thể.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Lúa mì - thực phẩm người bị trầm cảm nên ăn

Lúa mì chứa nhiều hợp chất có tác dụng như thuốc chống trầm cảm

2. Thực phẩm giàu omega-3

Các nhà nghiên cứu của Đại học Harvard đã chỉ ra rằng, axit béo omega-3 trong cá biển có vai trò như lithium carbonate – thuốc chống trầm cảm giúp tăng quá trình sản sinh serotonin.

Vitamin B12 trong cá hồi, cá trích là nguồn năng lượng vàng giúp chống suy giảm trí nhớ, chống trầm cảm.

Lá bạc hà

Với tác dụng làm giảm sự lo lắng, cải thiện trí nhớ, giúp tập trung tối đa, lá bạc hà là phương thuốc hữu hiệu trong điều trị chứng trầm cảm, mất trí nhớ.

Quả hạch

Theo nghiên cứu của Đại học Harvard và Đại học Indiana, những người thường xuyên ăn quả hạch sẽ sống thọ, ít bệnh tật, ít có nguy cơ mắc trầm cảm hay mất trí nhớ.

Cụ thể, những người ăn một lượng quả hạch mỗi ngày sẽ giảm được 20% nguy cơ tử vong so với những người không bao giờ ăn. Quả hạch giàu dinh dưỡng, rất tốt trong việc điều trị bệnh đái tháo đường, ung thư, bệnh tim, chứng trầm cảm…

Hạt điều

Ăn hạt điều mỗi ngày có tác dụng tương tự như liều prozac – loại thuốc chống trầm cảm phổ biến.

Trong hạt điều có nhiều dưỡng chất như sắt, protein, axit béo omega-3, axit amin tryprophan giúp cơ thể sản sinh hormone serotonin hiệu quả. Hơn nữa, hạt điều giàu magie, axit béo lành mạnh, vitamin B6 giúp giữ trạng thái tinh thần thư thái.

Măng tây

Ăn nhiều măng tây giúp bạn bổ sung lượng lớn axit folic, cải thiện chứng mệt mỏi, trầm cảm. Bên cạnh đó, măng tây còn giúp bạn ngăn ngừa chứng Alzheimer hiệu quả. Ngoài ra, măng tây còn chứa nhiều vitamin B giúp thúc đẩy tâm trạng. Các tryptophan trong măng tây góp phần làm tăng serotonin trong não và ngăn ngừa trầm cảm.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Măng tây - thực phẩm người mắc bệnh trầm cảm nên ăn

Ăn nhiều măng tây giúp bạn bổ sung lượng lớn axit folic, cải thiện chứng mệt mỏi, trầm cảm

Trà xanh

Các chuyên gia của trường Đại học Oxford chỉ ra rằng, trong trà xanh có chứa nhiều L-theanine – hợp chất axít amin giúp kích hoạt bước sóng alpha trong não. Vì thế bạn luôn trong trạng thái thư giãn nhưng vẫn tỉnh táo. Uống 2-3 tách trà mỗi ngày giúp bạn thư thái, bình tĩnh, không căng thẳng, lo âu.

Xem thêm:  Tác dụng của trà xanh với bệnh trầm cảm

Táo

Các thành phầm giàu kali, phốt pho, vitamin B và giàu axit glutamic trong táo giúp kiểm soát tốt các tế bào thần kinh, giúp bạn luôn cảm thấy tỉnh táo, tinh thần thoải mái, không bị mất bình tĩnh.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo thêm:  Bị trầm cảm không nên ăn gì

Trên đây là những loại thực phẩm mà bạn nên tham khảo để chống lại bệnh trầm cảm. Nếu bạn cần được hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm, có thể liên hệ đặt khám với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung