Tác dụng của nghệ trong điều trị bệnh trầm cảm

Tác dụng của nghệ trong điều trị bệnh trầm cảm

Áp lực trong công việc, cuộc sống ngày càng tăng khiến không ít người rơi vào tình trạng căng thẳng. Tình trạng này diễn ra thường xuyên rất dễ dẫn đến nhiều hậu quả, trong đó có bệnh trầm cảm. Theo thống kê năm 2000, tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm là 2,47% dân số, nhưng hiện nay con số này đã tăng trên 15%. Một trong những phương pháp điều trị bệnh trầm cảm tự nhiên đó là việc sử dụng nghệ vàng.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Nghệ vàng có các tên gọi là khương hoàng (củ cái của cây nghệ), vị cay đắng, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ và giảm đau; Uất kim (củ con) vị cay ngọt, tính mát, làm mát máu, an thần, tan máu ứ, giảm đau. Đây là một trong các cách điều trị trầm cảm tự nhiên nhưng khá hiệu quả. 

Nghệ vàng chữa bệnh trầm cảm theo dân gian

Trong Y học cổ truyền, nghệ vàng được dùng để trị chứng tâm thần, bực tức, lo sợ, bất an, tức ngực, lo lắng, mất ngủ.

Bài thuốc trị chứng điên cuồng, tức bực lo sợ: Nghệ vàng khô 250 g, phèn chua 100 g, tán nhỏ, viên với hồ bằng hạt đậu, uống mỗi lần 50 viên với nước chín (có thể uống mỗi lần 4-8 g), ngày uống 2 lần.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tỉ lệ mắc bệnh trầm cảm gia tăng

Theo thống kê năm 2000, tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm là 2,47% dân số , nhưng hiện nay con số này đã tăng trên 15%

Nghệ vàng chữa bệnh trầm cảm theo y học hiện đại

Bản tổng quan các tài liệu nghiên cứu về curcumin trong nghệ vàng có tác động như thế nào đối với hệ thần kinh đã chỉ ra rằng:

Curcumin được tìm thấy nhiều trong nghệ vàng đóng vai trò tích cực trong việc điều trị các rối loạn hệ thống thần kinh trung ương. Curcumin giúp bảo vệ thần kinh liên quan tới bệnh Alzheimer, rối loạn vận động muộn, trầm cảm nặng, động kinh, thoái hóa thần kinh khác có liên quan và các rối loạn tâm thần kinh. Cơ chế hoạt động bảo vệ thần kinh của curcumin chưa được xác định rõ. Tuy nhiên, có giả thiết cho rằng hoạt động chủ yếu của nó thông qua đặc tính kháng viêm và chống oxy hóa. Bên cạnh đó, curcumin là một chất ức chế mạnh sự biểu hiện tế bào thần kinh hình sao, nhờ đó ngăn chặn các tế bào chết. Các nhà nghiên cứu cho rằng curcumin cũng điều biến mức độ dẫn truyền thần kinh khác nhau trong não.

Dựa trên nhiều bằng chứng, các nhà khoa học kết luận rằng chất curcumin có nhiều tác dụng cho bộ não của bạn. Trong tương lai rất có thể Curcumin được dùng để điều trị rối loạn thần kinh khác nhau như trầm cảm nặng, rối loạn vận động muộn và đau thần kinh tiểu đường. 

Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Acta Poloniae Pharmaceutica năm 2011 chỉ ra rằng, chất curcumin được đánh giá tương đương với hai loại thuốc làm giảm triệu chứng của bệnh trầm cảm trong một nghiên cứu trên mô hình động vật Prozac / Fluoxetine & Imipramine.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tác dụng của nghệ trong việc điều trị bệnh trầm cảm

Curcumin được tìm thấy nhiều trong nghệ vàng đóng vai trò tích cực trong việc điều trị các rối loạn hệ thống thần kinh trung ương

Các chuyên gia dinh dưỡng cũng đưa ra lời khuyên những người mất ngủ hoặc có giấc ngủ không sâu nên uống tinh bột nghệ vàng với sữa trước khi ngủ sẽ giúp cải thiện tình trạng mất ngủ, cho giấc ngủ sâu. 

Để giảm thiểu ảnh hưởng xấu của tình trạng căng thẳng đối với sức khỏe, ngăn ngừa nguy cơ bị trầm cảm, các chuyên gia khuyên nên bổ sung 2 thìa cà phê tinh bột nghệ vàng mỗi ngày.

Để được hỗ trợ trong việc điều trị bệnh trầm cảm, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ. 

Video trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú về căn bệnh này. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung