Phụ nữ sau sinh nên làm gì để không bị trầm cảm?

Phụ nữ sau sinh nên làm gì để không bị trầm cảm?

Trầm cảm sau sinh là một trạng thái tinh thần rất tiêu cực mà hầu hết các bà mẹ phải trải qua khi được đón nhận một thành viên mới trong gia đình.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Các triệu chứng của căn bệnh trầm cảm sau sinh mỗi người một kiểu. Với những người trầm cmả ở mức độ nhẹ thì biểu hiện thường là tính khí thất thường, khó ngủ, đôi khi còn cảm thấy tội lỗi, xấu hổ và không gần gũi được với em bé. Nặng hơn sẽ là cảm giác không tha thiết bất cứ điều gì, tinh thần trở nên chậm chạp, trì trệ và mất sinh lực. Thậm chí còn có những người có ý tưởng tự sát hoặc làm hại con. Nếu như không được điều trị đúng cách, bệnh trầm cảm sau khi sinh sẽ gây ra hậu quả khó lường. Vậy các mẹ nên làm các việc sau để tránh trầm cảm sau khi sinh:

1. Sẵn sàng từ khi mang thai

Không cần đợi tới khi sinh con, nên tìm hiểu những kiến thức về trẻ nhỏ để tránh trường hợp khi bắt đầu làm mẹ bạn sẽ cuống cuống với nhiều việc mà không biết bắt đầu từ đâu. Bạn cũng cần chuẩn bị tâm lý thật tốt để chào đón đứa trẻ ra đời. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Giao tiếp với con và quan tâm đến chính bản thân mình

Trong khoảng vài tháng đầu đời, thông thường trẻ sơ sinh có xu hướng lộn xộn giờ giấc, ăn ngủ hay tùy hứng và có những giấc ngủ ngắn. Còn các mẹ khi vừa trải qua kỳ sinh nở đau đớn cần phải được nghỉ ngơi nhiều nhưng mà phải thức giấc theo bé như vậy nên dễ dẫn đến bị stress. Lời khuyên tốt nhất đó chính là cố ngủ cùng giấc với con thay vì ngồi nhìn chòng chọc và lo lắng xem con có an toàn khi đi ngủ hay không.

Nếu như bạn quá mệt mỏi, bị đau vết mổ hay vết rạch tầng sinh môn sau khi sinh thì bạn không cần ngồi dậy mà cũng có thể nằm để cho con bú. Áp dụng phương pháp pháp này cũng khiến bé bú hiệu quả hơn, hết căng thẳng và bạn cũng cảm thấy dễ chịu. Từ đó, bạn có thể ngủ nhiều hơn mà không bị mất giấc, tình cảm của hai mẹ con cũng được gắn bó.

3. Đừng quá kiêng khem, nên ra ngoài hít thở khí trời

Một trong những điều khiến cho các sản phụ hay bị ức chế tâm lý và dẫn tới rối loạn cảm xúc đó chính là do sự kiêng khem thái quá trong sinh hoạt của mình. Việc đối diện với 4 bức tường sẽ khiến cho bạn có những suy nghĩ vẩn vơ nhiều hơn. Có một chế độ ăn phong phú, lành mạnh, không tự nhốt bản thân mình trong nhà, nên để phòng ốc thoáng đãng, cùng con tắm nắng hoặc hít thở khí trời khi con ra tháng đó chính là “bí kíp” vượt qua trầm cảm của nhiều người mẹ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Cách để phòng tránh bệnh trầm cảm sau sinh

Hãy lấy con làm động lực và niềm vui của mình

4. Không tự cô lập mình

Nhiều phụ nữ sau sinh bị trầm cảm là do mệt mỏi khi chăm con nên thành ra ngại tiếp xúc, trò chuyện với người khác và chỉ muốn ở một mình. Nhưng điều này sẽ chỉ khiến cho bạn cảm thấy mệt mỏi hơn mà thôi. Bạn không nên che giấu cảm xúc với những người thân yêu, hãy nói chuyện và chia sẻ với gia đình, bạn bè hoặc là những người mà bạn tin tưởng về các vấn đề tâm lý bạn đang phải đối mặt, như thế bạn sẽ dễ trút bỏ chúng hơn. Đây chính là điều gần như tất cả các bà mẹ đã trải qua một giai đoạn khủng hoảng tâm lý sau sinh nhắc đến.

Ngoài ra nên hỏi bạn bè và gia đình về kinh nghiệm chăm sóc em bé, hoặc tham gia vào các nhóm có cùng sở thích. Tốt nhất nên đi kết bạn với những bà mẹ khác cũng là một trong những cách tuyệt vời để tránh sự cô lập dễ dẫn tới chứng trầm cảm sau sinh. 

5. Không nên so sánh con mình với những đứa trẻ khác khác

Việc chuyện trò trao đổi kinh nghiệm chăm con là tốt, nhưng bạn đừng bao giờ so sánh con mình với những đứa trẻ khác, hay so sánh mình với những người mẹ khác. Hãy học hỏi kinh nghiệm nhưng nếu so sánh, bạn sẽ chỉ thấy ức chế hơn và vướng vào các vấn đề mới. Nên tin rằng, bạn và con là một cặp đôi hoàn hảo và luôn là người mẹ tốt nhất cho con của mình. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

6. Hãy dành nhiều thời gian cho bản thân

Thay vì ở bên bé 24/24 và phải vật vã với những vấn đề ăn, ngủ, ị, tè của bé. Nên nhờ ai đó hỗ trợ và dành cho bản thân mình chút thời gian, hãy giữ cơ thể sạch sẽ, bạn có thể nghe nhạc thư giãn hoặc ra ngoài đi dạo, uống nước với bạn bè, như thế dễ dàng vượt qua khủng hoảng trầm cảm sau sinh hơn.

Nếu bạn thấy mình có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm, hãy gọi cho Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại: 1900 1246, chúng tôi luôn sẵn lòng được hỗ trợ cho bạn.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm sau sinh

Nên đi khám chữa bệnh trầm cảm sau sinh ở đâu?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi tên là Yến. Tôi có một người quen bị mắc bệnh trầm cảm sau sinh nhưng tôi lại chưa thực sự hiểu rõ về căn...
Các phương pháp giảm trầm cảm sau sinh tại nhà mà phụ nữ nên biết
Khoảng 80% những người mới làm mẹ trải qua những thay đổi tâm lý nặng, được gọi là baby blues, và 10% bị trầm cảm nặng sau sinh trong năm đầu tiên....
13 cách đơn giản giúp giảm lo âu và căng thẳng hiệu quả
Cuộc sống ngày càng hiện đại hóa khiến căng thẳng và lo âu nặng nề hơn bào giờ hết. Dường như chúng đã trở thành những trải nghiệm...
Những nguyên nhân nào gây ra bệnh trầm cảm sau sinh?
Hiện này, tình trạng trầm cảm sau sinh và các rối loạn tâm lý sau sinh ngày càng phổ biến. Theo thống kê, có 70% phụ nữ gặp phải...
Chia sẻ của bác sĩ về bệnh trầm cảm sau sinh
Chào bác sĩ em năm nay 21 tuổi, mới sinh em bé được 3 tuần và là con đầu tiên, trong quá trình mang thai đi khám thì bác...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê Hồng Hà

    Trầm cảm sau sinh này là một căn bệnh rất nguy hiểm nhưng nhiều người vẫn còn coi thường căn bệnh này. Tôi khuyên mọi người nhất là các chị em phụ nữ nên có thêm nhiều kiến thức về căn bệnh này.

    29/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung