Trầm cảm sau sinh

Trầm cảm sau sinh

Phụ nữ sau khi sinh con có nhiều nguy cơ mắc bệnh trầm cảm. Người mẹ thường có tâm lý bi quan, lo lắng, thay đổi hành vi. Bệnh trầm cảm sau sinh ảnh hưởng đến cả người mẹ và em bé. 

Liên hệ để gặp bác sĩ chuyên tư vấn tâm lý và điều trị trầm cảm sau sinh theo số 1900 1246

1. Bệnh trầm cảm sau sinh là gì

2. Triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh

3. Nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm sau sinh 

4. Tác hại của bệnh trầm cảm sau sinh

5. Điều trị bệnh trầm cảm sau sinh

6. Phòng chống bệnh trầm cảm sau sinh

7. Bác sĩ điều trị

8. Chia sẻ của bệnh nhân

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Bệnh trầm cảm sau sinh là gì?

Đứa trẻ ra đời sẽ tạo nên sự thay đổi cảm xúc mạnh mẽ bao gồm cả niềm vui, hạnh phúc, phấn khích lẫn lo lắng và sợ hãi của người mẹ. Sự kiện quan trọng này cũng gây ra thứ mà không ai mong muốn: BỆNH TRẦM CẢM.

Nhiều bà mẹ trẻ đã phải trải nghiệm hội chứng "baby blues" sau khi sinh nở, thường bao gồm: thay đổi tâm trạng, buồn bã đôi khi khóc lóc, lo lắng và khó ngủ. Hội chứng này kéo dài trong hai đến ba ngày sau sinh, cũng có thể kéo dài tới hai tuần. Tỉ lệ mắc hội chứng này từ 60 - 80%.

Tuy nhiên nhiều bà mẹ đã phải trải qua trạng thái nghiêm trọng hơn, được định nghĩa là trầm cảm sau sinh. Đôi khi các bà mẹ còn bị rối loạn tâm trạng cực đoan, hay được gọi là rối loạn tâm thần sau sinh

Trầm cảm sau sinh không phải là điểm yếu bản thân hay lỗ hổng nhân cách. Đôi khi nó chỉ đơn giản là biến chứng sinh nở. Nếu bạn bị trầm cảm sau khi sinh con, hãy điều trị ngay để kịp thời kiểm soát các triệu chứng, đồng thời an toàn cho cả bạn và bé yêu.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh

Các dấu hiệu và triệu chứng của trầm cảm sau sinh có sự thay đổi, từ nhẹ đến nặng.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Triệu chứng "Baby Blues" sau khi sinh

Dấu hiệu của hội chứng Baby Blues chỉ kéo dài vài ngày đến 1 hoặc 2 tuần, bao gồm:

  • Tâm trạng lâng lâng
  • Lo lắng, buồn bã, hay khóc lóc
  • Cáu gắt
  • Cảm thấy quá tải
  • Khó tập trung
  • Có vấn đề với cảm giác thèm ăn
  • Khó ngủ

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Trầm cảm sau sinh

Trầm cảm sau sinh có thể bị nhầm lẫn với Baby Blues. Sự khác biệt là các dấu hiệu và triệu chứng của trầm cảm sau sinh mạnh, dữ dội, kéo dài hơn, cuối cùng nó tác động, can thiệp vào khả năng chăm sóc em bé và xử lý các công việc thường ngày khác. Các triệu chứng của trầm cảm sau sinh thường phát triển trong vài tuần đầu, nhưng cũng có thể bắt đầu xuất hiện sau sinh tới sáu tháng.

Các triệu chứng trầm cảm sau sinh bao gồm:

  • Tâm trạng chán nản hoặc tâm trạng biến động lớn
  • Khóc rất nhiều
  • Khó khăn trong giao kết với em bé
  • Thu mình, tách biệt khỏi gia đình, bạn bè
  • Không thèm ăn hoặc ăn nhiều hơn bình thường
  • Khó ngủ hoặc ngủ quá nhiều so với bình thường
  • Lúc nào cũng mệt mỏi hoặc cảm thấy không có năng lượng
  • Giảm quan tâm, niềm vui đối với các hoạt động trước đây bạn từng thích thú
  • Hay khó chịu, tức giận dữ dội
  • Lo sợ bản thân không phải là người mẹ tốt
  • Có cảm giác vô dụng, xấu hổ, tội lỗi hoặc bản thân không phù hợp
  • Suy giảm: khả năng suy nghĩ rành mạch, khả năng tập trung, khả năng đưa ra quyết định
  • Lo lắng và hoảng loạn nghiêm trọng
  • Có suy nghĩ làm hại bản thân hay em bé
  • Thường nghĩ đến tự sát hoặc nghĩ về cái chết

HÃY CHÚ Ý RẰNG: Không điều trị tận gốc bệnh, trầm cảm sau sinh có thể kéo dài nhiều tháng hoặc lâu hơn, có thể gây ra những hậu quả khó lường.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Rối loạn tâm thần sau sinh (loạn tinh thần hậu sản)

Tình trạng này hiếm khi xảy ra, và thường phát triển trong tuần đầu sau sinh với những dấu hiệu và triệu chứng thậm chí còn nghiêm trọng hơn trầm cảm sau khi sinh bao gồm:

Rối loạn tâm thần sau sinh có thể dẫn đến những suy nghĩ, hành động đe dọa tính mạng cho cả bản thân và em nhỏ, bởi vậy khi phát hiện ra bản thân hoặc người thân có các dấu hiệu, triệu chứng này, lập tức điện thoại cho bác sĩ chuyên khoa để nhận được hỗ trợ ngay. Liên hệ đến phòng khám của bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246

3. Nguyên nhân gây ra trầm cảm sau sinh

Không xác định được nguyên nhân duy nhất hay cụ thể nào có thể gây ra trầm cảm sau sinh. Nhưng tác nhân có thể gây ra bệnh trầm cảm sau sinh chủ yếy vẫn là yếu tố về thể chất và tình cảm.

Thay đổi thể chất: Sau khi sinh, các hormone liên quan đến tinh thần, tình cảm bị suy giảm, dẫn đến trầm cảm sau sinh. Ngoài ra các hormone được sản ra bởi tuyến giáp cũng có thể giảm nhanh, khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, chán chường.

Thay đổi cảm xúc, tình cảm: Sau khi sinh, giấc ngủ của người bệnh bị ảnh hưởng, tinh thần thay đổi mãnh liệt gây ra các khó khăn ngay cả khi đang xử lý các vấn đề nhỏ. Người bệnh có thể sẽ cảm thấy: lo lắng không thể chăm sóc được cho con yêu, bản thân thiếu hấp dẫn hơn, mất đi cá tính, hay mất khả năng kiểm soát cuộc sống cá nhân.

Bất kỳ vấn đề nào trong số vừa nêu đều có thể góp phần khiến bạn bị trầm cảm sau sinh.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Tác hại của bệnh trầm cảm

Bệnh trầm cảm sau sinh có thể gây ra những tác hại lớn đến cả người mẹ và em bé.

- Người mẹ bị mất ngủ và chán ăn khiến cho sức khỏe bị sa sút, tinh thần và trí tuệ kém minh mẫn ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống thường ngày.

- Người mẹ có tâm trạng lo lắng, bi quan và suy nghĩ thiếu tích cực khiến cho họ không còn nhiệt tình trong công việc. Trong một số diễn biến xấu nhất, người mẹ có thể tự sát hoặc giết hại chính con mình.

- Người mẹ không muốn gần gũi với con mình khiến cho đứa bé thiếu đi tình thương và sự chăm sóc của mẹ. 

Lời khuyên của bác sĩ

Trầm cảm sau sinh là một bệnh có tác động rất nguy hiểm. Cho nên khi bạn hay người thân của bạn có các dấu hiệu của Baby Blues, trầm cảm sau sinh, hãy dũng cảm đối mặt với nó và đi khám ngay. Hãy luôn nhớ rằng, bạn cần gọi điện và hẹn khám các bác sĩ càng sớm càng tốt.

Trong trường hợp bạn hay người thân có dấu hiệu RỐI LOẠN TÂM THẦN sau sinh ở trên, ngay lập tức gọi điện thoại cho chúng tôi theo đường dây nóng mà chúng tôi đã cung cấp.

Trong trường hợp các dấu hiệu và triệu chứng trầm cảm có bất kỳ 1 trong các đặc điểm sau:

  • Không giảm đi sau hai tuần
  • Ngày càng tồi tệ hơn
  • Khiến cho bạn gặp khó khăn trong chăm sóc và yêu thương em bé
  • Gây ra khó khăn trong các hoạt động thường nhật
  • Xuất hiện các ý nghĩ gây hại cho bản thân và em bé
  • Muốn tự tử

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Lập tức gọi điện ngay cho Hello Doctor hoặc các bác sĩ tâm thần mà bạn biết. Sau đó cần đi khám và tiến hành điều trị bệnh càng sớm càng tốt.

Trong trường hợp bạn muốn tự tử hay làm hại em bé:

  • Hãy cố gắng trấn tĩnh và ngay lập tức gọi cho các số cấp cứu.
  • Tìm người thân hoặc bạn bè để họ giúp đỡ, trò chuyện với họ
  • Liên lạc, trò chuyện với những người mà bạn ngưỡng mộ, hay là người lãnh đạo tinh thần của bạn
  • Tìm cách hòa mình, giúp đỡ người khác

Những người bị trầm cảm có thể không nhận ra hoặc không thừa nhận rằng họ đang mắc bệnh. Họ có thể không nhận thức được dấu hiệu và triệu chứng trầm cảm. Nếu bạn nghi ngờ rằng một người bạn hoặc người thân yêu bị trầm cảm sau khi sinh hoặc đang phát triển chứng rối loạn tinh thần hậu sản, hãy giúp họ tìm sự chăm sóc y tế. Đừng chờ đợi và hy vọng cải thiện tự nhiên.

Nếu người bệnh không thể đi khám vì một số lý do, bệnh nhân hoặc người thân có thể gọi điện tới số 1900 1246 để lựa chọn đặt khám từ xa với bác sĩ chuyên khoa giỏi. 

Địa chỉ khám chữa bệnh trầm cảm sau sinh

5. Các phương pháp điều trị bệnh trầm cảm sau sinh

Chẩn đoán

Khi đến khám tại phòng khám Hello Doctor, bác sĩ có thể sẽ tiến hành một số kiểm tra để chấn đoán bạn có bị mắc bệnh trầm cảm sau sinh hay không. Các kiểm tra có thể bao gồm:

- Khám sức khoẻ: Bác sĩ có thể sẽ khám sức khoẻ và hỏi những câu hỏi chuyên sâu về sức khoẻ của bạn xác định được tình trạng hiện tại của bạn

- Tiến hành một số xét nghiệm: 

  • Công thức máu, sinh hóa, chức năng gan, chức năng thận. 
  • CT, MRI sọ não.
  • Điện não đồ, điện tim.
  • Trắc nghiệm tâm lý:  Beck, Hamilton, MMPI.
  • Các XN chuyên khoa khác nếu cần

- Đánh giá tâm lý: bác sĩ sẽ hỏi bạn về các triệu chứng, suy nghĩ, cảm giác và các hành vi của bạn để xác định xem bạn có đang bị trầm cảm hay không.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị

Việc điều trị bệnh trầm cảm sẽ bao gồm liệu pháp tâm lý và sử dụng thuốc. Tùy theo thể trạng của người bệnh mà bác sĩ sẽ kê đơn và hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc. Cần phải trải qua một thời gian thuốc mới có hiệu quả và bạn có thể phải thay đổi thuốc một vài lần để xác định được thuốc nào phù hợp nhất cho bạn. Thời gian, cách thức (bao gồm cả chi phí) điều trị và phục hồi, của trầm cảm sau sinh rất khác nhau, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của trầm cảm và nhu cầu cá nhân của người bệnh. 

Trong nhiều trường hợp, nếu tuyến giáp của người bệnh suy yếu hoặc mắc bệnh tiềm ẩn, bác sĩ có thể điều trị những bệnh lý đó trước khi họ điều trị trầm cảm.

Lưu ý đối với bệnh nhân:

- Không được tự ý sử dụng thuốc hoặc ngưng sử dụng thuốc.

- Cần tham vấn ý kiến của bác sĩ nếu muốn dùng thêm một loại thuốc hay liệu pháp nào.

- Báo ngay cho bác sĩ biết khi có các tác dụng phụ của thuốc.

- Trung thực và kiên trì khi điều trị.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Chi phí khám, điều trị bệnh trầm cảm sau sinh

Để hiểu về chi phí và thời gian hồi phục, click vào bài viết sau: Chi phí và thời gian hồi phục trầm cảm hoặc liên hệ để được tư vấn thêm 1900 1246

6. Phòng chống bệnh trầm cảm sau sinh

Một số biện pháp sau đây sẽ giúp bạn phòng chống được bệnh trầm cảm sau sinh là: 

  • Uống thuốc theo chỉ dẫn
  • Chú ý đến dấu hiệu cảnh báo
  • Thực hiện một kế hoạch để biết phải làm gì nếu triệu chứng trở lại

Đọc thêm: Những điều cần biết về chứng trầm cảm sau sinh

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Hoàng Kim Anh

    Vợ mình cũng từng bị chứng trầm cảm sau sinh này, cô ấy trầm uất, dễ cáu gắt và hay có các trạng thái rất đáng sợ. Sau một thời gian điều trị với các bác sĩ bây giờ cô ấy đã đã đỡ nhiều, sống khỏe vui hơn. Mình cũng đỡ nặng nề. Thực sự chân thành cảm ơn các bác sĩ.

    18/10/2017
  • Đào Mạnh Cường

    Các bà mẹ nên cẩn trọng với căn bệnh này

    05/10/2017
  • Hồng Nhung

    Những ai sắp làm mẹ nên tham khảo bài viết này. Nó cũng là một kinh nghiệm hữu ích cho mọi người đó.

    28/09/2017
  • Nguyễn Thanh Hằng

    Tôi đang sắp được làm mẹ. Bài viết hay và rất hữu ích cho tôi.

    26/07/2017
  • Xuân Trung

    Bài viết hay, tuyệt vời để tránh những trường hợp đáng tiếc cho mẹ và bé

    22/06/2017
Đoàn Thu Vân (24/06/2020)
Chào bác sĩ, e đã sinh cháu đc 1 năm r nhưg giai đoạn đầu mới sinh e có cảm thấy bản thân mình hay buồn, khóc lóc cũng nhiều đặc biệt là khi thấy ck mình lúc nào cũng vui vẻ với mẹ ck rất khó chịu, trong khi đó nhiều lúc mình rất muốn nói chuyện với ck nhưg lại k nói ra đc. Cho đến tận bây giờ dù có chuyện j rất muốn nói với ck nhưg mình rất sợ nói ra nên mình cứ giữ trong lòng, cho đến khi mình thấy mình ngày càng trở lên cáu gắt vô cớ với mọi người kể cả nhiều lúc mình cũng đánh con vô cớ . Nhưg cứ xong xuôi mình lại bình thường nhưg nao lại bị như vậy. Vậy em xin hỏi bác sĩ có phải em bị trầm cảm hay gì gì không ạ. Em cảm ơn !
Hoàng (24/06/2020)
Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để có kết quả cũng như chẩn đoán tốt hơn.
Lê lê (11/10/2019)
Chào các bác sĩ. Vợ em sinh cháu được 1 tháng 10 ngày. Gần đây cháu nhỏ khó đi vào giấc ngủ hay gắt ngủ. Khiến nhà em cũng mất ngủ theo và hay cáu gắt. Rất hay giận dỗi chồng và có một vài biểu hiện như sau: mắt nhìn vô định vào không trung, tự đấm tay vào tường, tự cấu tay mình.... Đây có phải dấu hiệu của trầm cảm sau sinh không. Em muốn được tư vấn ạ.
Hellodoctor (28/11/2019)
Chào bạn cảm ơn bạn đã chia sẻ với chúng tôi. Bệnh trầm cảm sau sinh không hiếm rất có thể vợ của bạn đã mắc phải bệnh trầm cảm. Bạn cần quan tâm chia sẻ cùng cô ấy. Nếu được hãy cố gắng thuyết phục vợ bạn đến gặp bác sĩ điều trị nhé. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí theo số 1900 1246
Nguyễn thị trang (13/09/2019)
Chào bác sĩ, e đã sinh bé gần được 2 năm. Kể từ khi sinh cháu e cảm thấy tâm trạng mình k được ổn định, hay cáu gắt. Suy nghĩ nhiều thứ , nhưng lại k biết chia sẽ hay nói chuyện với ai. Mỗi lần buồn chỉ cần ai làm gì hay nói gì e củng k vừa lòng, mỗi khi bực e lại hay quát mắng thậm chí đánh con. E vậy có phải bị trầm cảm không ạ. E cảm ơn bác sĩ
Tiên Tiên (27/06/2019)
dạ bác sĩ. em mới sinh con đc 2 tuần. em hay cảm thấy bực bội khó chịu. mẹ đẻ chăm em bé em k an tâm. thỉnh thoảng làm em bé đau. em rất xót con. suốt ngày ba đẻ ở dưới quê gọi lên. hỏi mẹ ngủ dc k. em rất mệt. đêm nào em cũng thức chăm con. không muốn mẹ ở lại chăm. thấy phiền hà. nhieu lúc em bực em bỏ con ai lo thi lo. em bị gì hả bs. em chẳng muốn nc với ai hết
Vo thi thuy linh (23/05/2019)
Thua bsi toi sinh e be đuoc hon 2tuan rui xong toi cứ buon la hay khoc chỉ muon ck ben canh nhung anh ay đi lam xa k co ve thuong xuyen đuoc.toi hay khoc z co anh huong đen con minh k vay bsi

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

8 dấu hiệu ít được biết đến của bệnh trầm cảm sau sinh
Triệu trứng
Rõ ràng việc có con không phải là điều dễ dàng. Không những phải mang nặng đẻ đau ra một con người nhỏ bé, mà bạn còn phải chăm...
Những nguyên nhân nào gây ra bệnh trầm cảm sau sinh?
Nguyên nhân
Hiện này, tình trạng trầm cảm sau sinh và các rối loạn tâm lý sau sinh ngày càng phổ biến. Theo thống kê, có 70% phụ nữ gặp phải...
Các phương pháp giảm trầm cảm sau sinh tại nhà mà phụ nữ nên biết
Điều trị
Khoảng 80% những người mới làm mẹ trải qua những thay đổi tâm lý nặng, được gọi là baby blues, và 10% bị trầm cảm nặng sau sinh trong năm đầu tiên....
Làm thế nào để tự chữa bệnh trầm cảm sau sinh?
Điều trị
Trầm cảm sau sinh là tình trạng khá phổ biến trong số những người phụ nữ mới làm mẹ. Các chuyên gia của Hello Doctor đã chỉ ra một số phương...
Nên đi khám chữa bệnh trầm cảm sau sinh ở đâu?
Kinh nghiệm - chia sẻ
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi tên là Yến. Tôi có một người quen bị mắc bệnh trầm cảm sau sinh nhưng tôi lại chưa thực sự hiểu rõ về căn...
Xem thêm tin liên quan