Rối loạn giấc ngủ ở thanh niên - Nguyên nhân và cách điều trị

Rối loạn giấc ngủ ở thanh niên - Nguyên nhân và cách điều trị

Rối loạn giấc ngủ xảy ra ở mọi lứa tuổi: trẻ sơ sinh, người cao tuổi, thậm chí ở thanh thiếu niên. Rối loạn này gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của những người trẻ tuổi. Hãy cùng Hello Doctor tìm hiểu về chứng rối loạn giấc ngủ ở thanh niên trong bài viết sau.

1. Rối loạn giấc ngủ ở thanh niên

2. Nguyên Nhân rối loạn giấc ngủ ở thanh niên

3. Ảnh hưởng của thiếu ngủ đến thanh niên

4. Triệu chứng của rối loạn giấc ngủ

5. Làm thế nào để điều trị rối loạn giấc ngủ?

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Rối loạn giấc ngủ ở thanh niên

Rối loạn giấc ngủ ở thanh niên là loại rối loạn xảy ra trong độ tuổi của thanh thiếu niên. Rối loạn này gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của những người trẻ tuổi. Biểu hiện của tình trạng này  thường là khó đi vào giấc ngủ và khó duy trì đủ thời gian ngủ đủ.

Theo thời gian, thanh thiếu niên bị rối loạn giấc ngủ không thể tập trung học tập hoặc làm việc hiệu quả. Thiếu ngủ cũng khiến bạn căng thẳng, gặp vấn đề về cảm xúc, nghiêm trọng hơn có thể gây trầm cảm.

Tìm hiểu chi tiết về bệnh rối loạn giấc ngủ TẠI ĐÂY.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ ở thanh niên

Theo bác sĩ Nguyễn Trong Tuân - Bệnh viên tâm thần Tp. Hồ Chí Minh: rối loạn giấc ngủ xuất phát từ nhiều nguyên nhân, gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và thể trạng của độ tuổi đang trong giai đoạn phát triển.

  • Thay đổi nội tiết tố: Một số hormon tuổi dậy thì tác động đến giấc ngủ và làm thay đổi chu kỳ giấc ngủ của bạn.
  • Hoạt động giải trí: Dành thời gian vào ban đêm xem ti-vi, lướt web, chơi trò chơi điện tử có thể khiến bạn tỉnh táo hàng giờ liền. Các hoạt động giải trí này có thể cản trở chu kỳ giấc ngủ đáng kể.
  • Ánh sáng từ các thiết bị điện tử: Các tia sáng có tính kích thích khiến não bộ tỉnh táo. Vào ban đêm, ánh sáng từ ti-vi, máy tính, laptop và điện thoại di động ngăn chặn việc sản xuất đủ melatonin - một chất dẫn truyền thần kinh trong não giúp xử lý giấc ngủ.
  • Lạm dụng caffeine, rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện khác.

Ngoài ra, một số rối loạn hệ thần kinh trung ương cũng tác động đến giấc ngủ như:

  • Hội chứng giai đoạn giấc ngủ bị trì hoãn (DSPS)
  • Chứng ngủ rũ định kỳ
  • Chứng hạ huyết áp vô căn
  • Hội chứng chân không yên
  • Rối loạn nhịp thở liên quan đến giấc ngủ gồm suy giảm tắc nghẽn, hội chứng Down, béo phì, suy giáp, hoặc bệnh cơ như chứng loạn dưỡng cơ

Nguyên nhân từ thuốc:

  • Thuốc kê đơn: benzodiazepin, barbiturat, thuốc chống động kinh
  • Không kê đơn: diphenhydramine, chlorpheneramine

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Ảnh hưởng của thiếu ngủ đến thanh niên

Bất kỳ nguyên nhân gây rối loạn nào cũng dẫn đến thiếu ngủ. Việc thiếu ngủ gây mất sự ức chế của vỏ não trước trán, dẫn đến thay đổi tâm trạng, bốc đồng, suy giảm sức tập trung và trí nhớ, ảnh hưởng đến thành tích học tập. Khi điểm số quá thấp, áp lực từ giáo viên và phụ huynh khiến bạn bị stress dẫn đến trầm cảm.

Nếu tình trạng này vẫn kéo dài, bạn có xu hướng lạm dụng ma túy và rượu để cảm thấy thoải mái hơn. Điều này khiến cho sức khỏe của bạn càng tồi tệ hơn.

Tìm hiểu thêm về Stress và trầm cảm tại:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Triệu chứng của rối loạn giấc ngủ

  • Cơ bắp bị giật và đau

  • Đau đầu và trí nhớ giảm sút

  • Tăng huyết áp

  • Da dễ nổi mụn

  • Dễ dàng tức giận

  • Chậm phát triển thể chất

  • Gây mệt mỏi và suy nhược cơ thể

  • Hệ thống miễn dịch yếu

5. Làm thế nào để điều trị rối loạn giấc ngủ?

Điều trị rối loạn giấc ngủ tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Nói chung, rối loạn giấc ngủ có thể được điều trị bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm phẫu thuật (đối với ngưng thở khi ngủ), bổ sung vi chất dinh dưỡng hoặc sử dụng thuốc. Kỹ thuật xây dựng thói quen và điều chỉnh lịch trình giấc ngủ có thể hữu ích trong việc quản lý rối loạn giấc ngủ.

Nếu bạn không có vấn đề gì về thể chất, hãy áp dụng những mẹo sau để giúp giấc ngủ ngon hơn:

  • Tập thể dục thường xuyên giúp máu lưu thông dễ dàng hơn, tuy nhiên bạn nên tránh tập thể dục ngay trước khi đi ngủ.
  • Giảm âm lượng lớn hoặc hạn chế sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ.
  • Ăn ít đường để tránh lượng đường huyết tăng giảm đột ngột.
  • Giảm tiếng ồn trong phòng ngủ của bạn, có thể đeo nút tai nếu bạn bị làm phiền bởi tiếng ồn trong khi ngủ.
  • Các loại thực phẩm giàu carbohydrates, như bánh mì, ngũ cốc hoặc mì ống, làm tăng mức serotonin trong não (serotonin là hormone điều chỉnh tâm trạng, sự thèm ăn, giấc ngủ, co cơ và một số chức năng thuộc về nhận thức). Nồng độ serotonin tăng lên làm bạn thư giãn và ngủ ngon hơn.
  • Tắm nước ấm trước khi đi ngủ giúp tâm trạng thoải mái hơn.
  • Nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào, chu trình ngủ-thức của bạn có thể bị ảnh hưởng. Vì thế bạn nên hỏi bác sĩ sử dụng đúng loại thuốc mà không tác động đến giấc ngủ.
  • Bạn hãy thử các liệu pháp thư giãn, chẳng hạn như massage, thiền định hoặc yoga trước khi đi ngủ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Các phương pháp điều trị rối loạn về giấc ngủ có thể khác nhau. Một số có thể được điều trị bằng thuốc, số khác có thể được chữa trị bằng các kỹ thuật đặc biệt như liệu pháp ánh sáng hoặc các liệu pháp trị liệu có thể giúp thiết lập lại đồng hồ sinh học của một người.

Thanh thiếu niên gặp các vấn đề về giấc ngủ cần phải thay đổi lối sống, như tắt điện thoại hoặc máy tính trước khi đi ngủ, cắt giảm lượng caffeine, hoặc tránh các trò chơi hoặc phim bạo lực vào ban đêm, sắp xếp thời gian học tập và ngủ nghỉ hợp lý để tạo thói quen tốt giúp cải thiện giấc ngủ ngon hơn. Liên hệ để gặp bác sĩ chuyên khoa tâm thần điều trị rối loạn giấc ngủ theo số 1900 1246



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ nghiến răng - Nguyên nhân và cách điều trị
Có bao giờ người ngủ chung giường với bạn than phiền rằng bạn nghiến rang khi ngủ? Bạn có thức dậy với đau hàm hay đau đầu? Răng của bạn có bị mòn đi, cảm...
Trắc nghiệm PSQI - Thang điểm đánh giá rối loạn giấc ngủ
Khi chẩn đoán bệnh rối loạn giấc ngủ, bác sĩ cần dựa trên một căn cứ nào đó để đánh giá mức độ bệnh của bệnh nhân. Trắc nghiệm PSQI là...
Rối loạn giấc ngủ ở người lớn - Nguyên nhân và cách điều trị
Rối loạn giấc ngủ ờ người lớn là một nhóm những tình trạng thường xuyên ảnh hưởng đến khả năng ngủ ngon và sức khỏe của người bệnh. Hãy cùng Hello...
Rối loạn giấc ngủ tiềm ẩn
Giấc ngủ là một quá trình tích cực dưới sự kiểm soát của não và là một phần cơ bản của đời sống con người. Rối loạn giấc ngủ là...
Rối loạn giấc ngủ sau sinh
Rất nhiều phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ sau khi sinh. Đây là hiện tượng khá phổ biến do rất nhiều yếu tố gây ra. Cùng Hello Doctor...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Thanh Dũng

    Chào bác sĩ. Con tôi bị rối loạn giấc ngủ mấy ngày nay nhờ bác sĩ giúp đỡ nên bệnh tình đã thuyên giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    25/07/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung