Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống chỉ xảy ra vào lúc bạn đang ngủ và hoàn toàn không nhớ gì về việc đó. Đây là một căn bệnh nguy hại cho sức khỏe và sự an toàn của bạn.

1. Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống là gì

2. Triệu chứng của bệnh rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống

3. Tác hại của bệnh rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống

4. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống

5. Điều trị bệnh rối loạn liên quan đến ăn uống

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ của bệnh nhân

1. Bệnh rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ là gì?

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống (Sleep-Related Eating Disorder) là tình trạng ăn uống không thể kiểm soát khi đang ngủ. Bản thân bạn có thể không nhận ra được sự bất thường trong hành vi cùa mình khi chuẩn bị và đang ăn trong thời điểm đó, cũng như có thể không nhớ về việc mình đã làm 

Rối loạn này có thể gây nguy hiểm khi bạn có thể bị chấn thương khi đang chuẩn bị đồ ăn, hay ăn phải các thực phẩm không an toàn. Tình trạng này còn gây ra những tín hiệu tiêu cực cho sức khỏe của bạn như tăng cân và béo phì do ăn nhiều thức ăn nhiều dầu mỡ hay nhiều tinh bột.

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống còn có thể liên quan đến các vấn đề sức khỏe khác, rối loạn ăn uống hay rối loạn giấc ngủ. các vấn đề này thường được giải quyết chung vối rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống là bệnh mất ngủ giả - các hành vi bất thường xảy ra khi bạn đang vào giấc, đang ngủ sâu và thức dậy.

Một loạt các triệu chứng rối loạn sẽ diễn ra vào nửa đầu giấc ngủ khi bạn đã vào giấc như:

  • Thường xuyên ăn uống vào đêm có hoặc không có kiểm soát
  • Có nhận thức kém khi đang chuẩn bị chuẩn bị thức ăn và đang ăn
  • Không còn nhớ việc đã làm tối qua sau khi thức dậy
  • Ăn thức ăn nhiều tinh bột hay chất béo hoặc các loại thức ăn lạ
  • Ăn các loại thức ăn không an toàn, chẳng hạn như thực phẩm đông lạnh không qua chế biến, bột cà phê, các chất tẩy rửa hay tàn thuốc.
  • Đã từng bị chấn thương hay ăn các thức ăn nguy hiểm trong quá trình chuẩn bị thức ăn
  • Không có cảnh giác cho bản thân khi đang chuẩn bị thức ăn trong lúc ngủ
  • Trải qua một loạt các vấn đề sức khỏe do ăn khuya không kiểm soát

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Triệu chứng của bệnh rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ

Triệu chứng của bệnh rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống có thể nguy hiểm cho sự an toàn và sức khỏe của bạn. Nếu bạn có bất kì triệu chứng nào như trên, hãy đến gặp bác sĩ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Tác hại của bệnh rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống có thể dẫn đến:

  • Gặp nguy hiểm với các dụng cụ nhà bếp khiến bản thân ngã, bỏng, cắt phải tay, mắc nghẹn, chấn thương hay ăn thức ăn không an toàn hoặc thức ăn khiến bạn dị ứng
  • Các vấn đề sức khỏe, như tăng cân, kiểm soát bệnh tiểu đường kém hay sâu răng
  • Cảm thấy tội lỗi hay không nhận được sự giúp đỡ do thiếu kiểm soát bản thân
  • Cảm thấy mệt mỏi do ngủ chập chờn

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

4. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống thường xuất hiện trong giai đoạn ngủ không chuyển động nhãn cầu (non-rapid eye movement) ở nửa giai đoạn ngủ lức đầu hay torng lúc chuyển tiếp với giai đoạn thức tỉnh (arousal) khi đang ngủ.

Nguyên nhân chính xác của rối loạn nảy vẫn chưa rõ, nhưng nghiên cứu cho thấy rối loạn liên quan đến giấc ngủ thường xuất hiện ở người có tiền căn bị bệnh mộng du (sleep walker) cho nên tình trạng mộng du có thể liên quan đến rối loạn này.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống thường diễn ra ở nữ giới và ở độ tuổi thanh thiếu niên hay đầu tuổi 20.

Các nguy cơ làm tăng khả năng có rối loạn này bao gồm:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Các phương pháp điều trị bệnh rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ

Chẩn đoán

Việc chẩn đoán rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống bao gồm:

Khám thực thể: Bác sĩ sẽ hội bạn các câu hỏi về tiền căn bản thân để loại trừ các nguyên nhân không gây ra rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống.

Chẩn đoán bệnh rối loạn liên quan đến giấc ngủ

Chẩn đoán bệnh rối loạn liên quan đến giấc ngủ

Đánh giá về thói quen đi ngủ: Để tìm hiểu thêm, bác sĩ sẽ để bạn hoàn thành các câu hỏi về thói quen đi ngủ và thời gian đi ngủ của bạn như thế nào. Bạn có thể sẽ viết nhật ký đi ngủ cho bác sĩ trong một vài tuần, hoặc có thể nhờ sự trợ giúp của người trong nhà để có thêm thông tin.

Đa ký giấc ngủ (polysomnography): Là liệu pháp để đo được các hoạt động của cơ thể bản khi ngủ như sóng não, nhịp tim, nhịp thở ,chuyển động nhãn cầu và chuyển động cơ thể.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị

Việc điều trị của bạn có thể bao gồm:

Ngưng sử dụng các thuốc có liên quan: Bằng việc tạm ngưng sử dụng thuốc có thể là yếu tố giúp rối loạn của bạn chuyển biến tốt hơn.

Điều trị các rối loạn giấc ngủ khác: Tình trạng rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ có thể giảm thiểu khi bạn điều trị được các chứng rối loạn giấc ngủ khác như ngưng thở tắc nghẽn, mộng du hay hội chứng chân không yên.

Điều trị bệnh rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ

Điều trị bệnh rối loạn ăn uống liên quan đến giấc ngủ

Các biện pháp an toàn: Bằng việc phối hợp với người nhà để họ có thể trấn an bạn trở lại giường mà không làm bạn thức giấc hay gặp nguy hiểm, và phương pháp này có thể thay đổi thói quen ngủ của bạn

Thuốc: Nếu các phương pháp trên không hiệu quả, bạn sẽ được kê các loại thuốc để điều trị nguyên nhân gây ra rối loạn hoặc chữa các rối loạn ăn uống hay giấc ngủ  khác mà bạn đang có.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Biện pháp tự khắc phục

Để giúp việc điều trị hiệu quả hơn, thay đổi lối sống có thể giúp bạn khi:

  • Thay đổi môi trường sống: như thay đổi chỗ ngủ hoặc trang bi phòng bếp an toàn hơn bằng cách khóe tủ lạnh và tủ chứa thức phẩm trước khi đi ngủ
  • Thói quen ngủ hợp lý: Ngủ đủ giấc và đi ngủ, thức dậy đúng giờ
  • Thay đổi các thói quen để giúp cơ thể khỏe mạnh hơn: chẳng hạn như hạn chế rượu bia và thuốc lá.

Bệnh rối loạn giấc ngủ liên quan đến ăn uống khó phát hiện do người bệnh thường không nhớ gì. Tuy nhiên, khi bạn thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường thì bạn nên đi khám bác sĩ để sớm được điều trị. Bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ qua số điện thoại 1900 1246.

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Hạ Vy

    Nếu các bạn có những triệu chứng như trong bài viết thì hãy liên hệ với các bác sĩ đáng tin cậy để được tư vấn nhé.

    05/10/2017
  • Trần Trung

    Trước đây đã từng nghe nói về bệnh này nhưng đọc xong mới thấy bệnh này lạ thật, không biết là sẽ phải điều trị như thế nào.

    28/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...