Mộng du

Mộng du

Mộng du là là tình trạng người bệnh đi lại hay di chuyển như thể họ đang thức nhưng thật ra là đang trong giấc ngủ. Mộng du có thể xuất hiện cả ở người lớn và trẻ em, nam giới và nữ giới. 

1. Bệnh mộng du là gì

2. Triệu chứng của bệnh mộng du

3. Nguyên nhân gây ra bệnh mộng du

4. Tác hạị của bệnh mộng du

5. Điều trị bệnh mộng du

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ của bệnh nhân

1. Bệnh mộng du là gì?

Mộng du (tên tiếng Anh là Sleepwalking) là tình trạng một người đi loanh quanh hay di chuyển khi họ đang ở trạng thái ngủ. Người mộng du có thể có biểu hiện đa dạng trong khi ngủ, kể cả thay đồ, đi vào nhà tắm, ăn hay di chuyển đồ đạc trong nhà.

Mộng du thường gặp ở trẻ em nhiều hơn người lớn, và thường xảy ra ở tuổi thiếu niên. Mộng du thường không báo hiệu bất kì vấn đề nghiêm trọng nào hoặc đòi hỏi điều trị. Tuy nhiên, mộng du xảy ra thường xuyên có thể hướng đến một rối loạn giấc ngủ.

Mộng du ở người lớn có khả năng cao là cùng hiện diện với các rối loạn giấc ngủ cũng như các tình trạng bệnh lí y khoa khác. Nếu người nào trong nhà bạn bị mộng du, việc bảo vệ họ khỏi các chấn thương liên quan đến mộng du là rất quan trọng.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh mộng du

Mộng du xảy ra sớm vào ban đêm, thường một tới hai giờ sau khi ngủ. Mộng du ít xảy ra trong các giấc ngủ trưa. Một đợt mộng du thường kéo dài vài phút, nhưng có thể lâu hơn.

Người đang bị mộng du có thể:

  • Đứng dậy khỏi giường và đi loanh quanh
  • Ngồi trên giường và mở mắt
  • Biểu hiện mắt đờ đẫn, vô hồn
  • Không trả lời hoặc giao tiếp với người khác
  • Khó tỉnh dậy trong cơn
  • Mất định hướng hay lú lẫn một thời gian ngắn sau khi tỉnh dậy
  • Không nhớ đợt mộng du
  • Rối loạn chức năng hoạt động trong ngày vì bị mất ngủ
  • Gặp những điều đáng sợ lúc ngủ ngoài việc mộng du

Đôi khi, một người đang mộng du sẽ:

  • Làm các hoạt động thường ngày, như thay quần áo, nói chuyện hay ăn uống
  • Rời khỏi nhà
  • Lái xe
  • Hành vi bất thường, như đi tiểu vào tủ quần áo
  • Quan hệ tình dục mà không nhận thức được
  • Bị chấn thương, bằng cách té cầu thang hoặc nhảy ra cửa sổ
  • Trở nên hung hăng ngay sau khi tỉnh dậy hay trong lúc mộng du

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Khi nào cần khám bác sĩ?

Các đợt mộng du có thể là một tình trạng bình thường không cần điều trị. Tuy nhiên, bạn cần đi khám bác sĩ nếu mộng du:

  • Xảy ra thường xuyên.
  • Dẫn đến hành vi nguy hiểm hay làm tổn hại đến bản thân người bị mộng du hoặc những người khác.
  • Gây ảnh hưởng đáng kể đến giấc ngủ của những người trong nhà hoặc với người bị mộng du.
  • Gây ra hậu quả ngủ quá nhiều hoặc các rối loạn chức năng vào ban ngày.
  • Xảy ra lần đầu ở người lớn.
  • Kéo dài tới tuổi vị thành niên.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

3. Nguyên nhân gây ra bệnh mộng du

Mộng du là một dạng của rối loạn giấc ngủ. Mộng du xảy ra ở giai đoạn sâu nhất của giấc ngủ cử động mắt không nhanh. Các rối loạn khác trong giai đoạn này là giấc ngủ kinh hoàng có thể xảy ra cùng với mộng du.

Nhiều yếu tố có thể góp phần vào mộng du bao gồm:

  • Thiếu ngủ
  • Căng thẳng
  • Sốt
  • Rối loạn lịch trình ngủ

Đôi khi mộng du có thể khởi phát bởi tình trạng sức khỏe như:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh mộng du

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mộng du bao gồm:

  • Di truyền: Mộng du xuất hiện giữa những người trong gia đình. Bạn sẽ có khả năng bị mộng du nếu cha hoặc mẹ bạn có tiền căn mộng du.
  • Tuổi: Mộng du thường xảy ra ở trẻ em hơn người lớn, và bệnh khởi phát ở người lớn có thể liên quan đến tình trạng bệnh lí có sẵn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Tác hại của bệnh mộng du

Trong một số trường hợp, mộng du có thể gây ra:

  • Tự làm tổn thương chính họ, đặc biệt khi đi gần vật dụng trong nhà hay cầu thang, lang thang ngoài trời, lái xe hay ăn những thứ không phù hợp khi đang mộng du
  • Trải qua sự gián đoạn giấc ngủ kéo dài, có thể dẫn tới ngủ ngày quá nhiều và các vấn đề về hành vi hay trường học
  • Quấy rầy giấc ngủ của người khác
  • Hiếm khi nhưng có thể làm tổn thương những người gần họ

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Biến chứng của bệnh mông du là có thể làm tổn thương chính mình

Biến chứng của bệnh mông du là có thể làm tổn thương chính mình

5. Các phương pháp điều trị bệnh mộng du

Chẩn đoán

Để chẩn đoán bệnh mộng du, bác sĩ có thể hỏi tiền căn bệnh sử và các triệu chứng của bạn. Việc đánh giá có thể bao gồm:

Khám lâm sàng: Điều này giúp bác sĩ nhận ra các bệnh lí có thể nhầm lẫn với mộng du như cơn động kinh về đêm, các rối loạn giấc ngủ khác hay rối loạn hoảng sợ.

Hỏi các triệu chứng: Nếu bạn không sống một mình và bạn không biết mình bị mộng du, bạn có thể được kể lại bởi những người khác. Nếu người ngủ chung với bạn đến khám cùng bạn, bác sĩ có thể hỏi họ liệu bạn có mộng du hay không. Bác sĩ có thể nhờ bạn hoặc người đi cùng điền vào bảng câu hỏi về các hành vi lúc ngủ. hãy báo với bác sĩ nếu bạn có tiền căn gia đình bị mộng du.

Nghiên cứu về giấc ngủ đêm: Một vài trường hợp, bác sĩ có thể đề nghị nghiên cứu suốt đêm tại phòng thí nghiệm ngủ. Các cảm biến đặt trên cơ thể sẽ ghi lại và theo dõi sóng não, mức độ oxy trong máu, nhịp tim và hơi thở, cũng như cử động mắt và chân lúc ngủ. Bạn có thể được quay video lại để lưu lại hành vi của bạn lúc ngủ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị

Nếu mộng du gây ra các thương tích, gây rối cho các thành viên trong gia đình, hoặc gây gián đoạn giấc ngủ người bị mộng du, điều trị có thể cần thiết. Điều trị nói chung tập trung vào cải thiện an toàn và loại bỏ nguyên nhân hay các yếu tố thúc đẩy.

Điều trị có thể bao gồm:

  • Điều trị tình trạng bệnh có sẵn, nếu mộng du liên quan đến thiếu ngủ hay một rối loạn giấc ngủ hay tình trạng bệnh lí y khoa.
  • Điều chỉnh thuốc, nếu bác sĩ nghi ngờ rằng mộng du là hậu quả của việc sử dụng thuốc nào đó.
  • Dự đoán đánh thức trước khi bị mộng du, đánh thức người bệnh khoảng 15 phút trước khi người đó mộng du và để họ tỉnh táo vài phút trước khi ngủ lại.
  • Thuốc, như thuốc an thần hay thuốc chống trầm cảm.
  • Học cách thôi miên, khi được thực hiện bởi các chuyên gia, người được thôi miên sẽ rơi vào tình trạng thư giãn sâu nhất mà qua đó cải thiện được các hành vi không mong muốn trong khi ngủ.
  • Liệu pháp hoặc tư vấn, một chuyên gia sức khỏe có thể giúp đề xuất các cách cải thiện giấc ngủ, kĩ thuật giảm căng thẳng, thôi miên và thư giãn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Những thay đổi để có một giấc ngủ ngon sẽ giáp bạn đẩy lùi bệnh mộng du

Những thay đổi để có một giấc ngủ ngon sẽ giáp bạn đẩy lùi bệnh mộng du

Thay đổi lối sống và các biện pháp khắc phục

Nếu mộng du là vấn đề của bạn hay con bạn, hãy thử các đề xuất sau:

Tạo môi trường xung quanh an toàn: Nếu mộng du đã hoặc có thể gây ra các thương tích, cân nhắc các đề phòng sau: Đóng và khóa tất cả cửa sổ và cửa ra vào trước giờ ngủ. Bạn có thể khóa cửa bên trong hoặc đặt báo động hoặc chuông trên cửa. Chặn các lối đi hoặc cầu thang bằng cổng, và dời dây điện và các vật trở ngại có nguy cơ gây va đập khác ra khỏi đường đi. Ngủ trên giường sát mặt đất nếu có thể. Đặt những đồ vật sắc bén hoặc dễ vỡ ngoài tầm tay. Nếu con bạn mộng du, đừng để trẻ ngủ trên giường tầng.

Nhẹ nhàng dẫn người mộng du lên giường: Không cần đánh thức người đó. Mặc dù không nguy hiểm cho người bị đánh thức, nó có thể gây cản trở nếu người đó trở nên bối rối và mất phương hướng, và có thể kích động.

Ngủ đủ giấc: Mệt mỏi có thể góp phần gây mộng du. Nếu bạn thiếu ngủ, hãy thử đi ngủ sớm hơn, thời gian ngủ thường xuyên hơn hoặc chợp mắt ngủ lúc trưa, đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Nếu có thể, hãy tránh tiếng ồn trong thời gian ngủ hoặc các kích thích có thể làm gián đoạn giấc ngủ.

Thiết lập một thói quen thư giãn trước khi đi ngủ: Làm các hoạt động nhẹ nhàng, êm ả trước khi đi ngủ, chẳng hạn như đọc sách hoặc ngâm mình trong bồn tắm ấm. Các bài tập thiền hay tập thể dục cũng có thể giúp ích. Làm cho phòng ngủ thoải mái và yên tĩnh để ngủ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Giải quyết các căng thẳng: Nhận ra các nguyên nhân gây căng thẳng và cách giải quyết chúng. Hãy nói ra điều gì làm bạn phiền muộn. Hoặc nếu con bạn mộng du và có vẻ lo lắng, căng thẳng, hãy tâm sự với con bạn bất kì các mối bận tâm nào.

Tìm một kiểu mẫu: Nên nhờ một người khác ở trong nhà bạn ghi chú lại bao nhiêu phút sau khi đi ngủ bạn xảy ra hiện tượng mộng du. Nếu thời gian khá nhất quán giữa các lần, sẽ rất hữu ích trong việc lên kế hoạch dự đoán đánh thức trước khi bị mộng du.

Tránh uống rượu: Uống rượu có thể gây trở ngại cho giấc ngủ ngon và có thể là nguyên nhân gây mộng du.

Mộng du trong nhiều trường hợp sẽ gây ra cho bệnh nhân không ít phiền toái và rắc rối, chính vì vậy mà khi bạn không thể kiểm soát được mộng du thì hãy đi khám bác sĩ nhé. Hãy gọi cho Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại: 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Đinh thị Mơ

    Bệnh mộng du có thể điều trị từ xa được, không cần phải liên tục đi lại khám bác sĩ.

    16/10/2017
  • Nguyễn Thị Thanh Nhàn

    Tôi thấy mọi người bảo rằng mình hay bị mộng du, tôi rất lo lắng

    05/10/2017
  • Nguyễn Thái

    Tôi bị mắc chứng mộng du, cũng không biết là mình mắc bệnh mà là do người khác cho biết. Tôi sẽ thử áp dụng một số biện pháp mà bác sĩ đưa ra.

    28/09/2017
  • Khánh Ly

    Tôi không hề biết mình bị mắc bệnh mông du cho đến khi đến ở cùng với người bạn. Bạn tôi nói tôi thường đứng dậy và đi lại quanh giường. Thật là thảm.

    11/09/2017
Kim Thúy (22/05/2019)
Con trai tôi 11 tuổi, mới đây tôi phát hiện bé 1 giờ đêm đi vệ sinh và đánh răng khoảng 1 tuần 1 lần nay là 2 lần. Tôi có hỏi nhưng bé trả lời chưa đánh răng, xong ngủ lại nhưng tôi cố gọi bé dậy mà bé không thức. Sáng dậy bé không nhớ gì. Nhờ bác sĩ tư vấn giùm có phải đi khám không và chữa trị ra sao.
Xin cảm ơn.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...