Phụ nữ bị trầm cảm sau sinh nên ăn gì?

Phụ nữ bị trầm cảm sau sinh nên ăn gì?

Sau sinh phụ nữ cần một chế độ ăn uống đầy đủ và lành mạnh, đặc biệt đối với người bị trầm cảm sau sinh thì điều này còn quan trọng hơn nhiều. Vậy phụ nữ bị bệnh trầm cám sau sinh nên ăn gì? Khi có những dấu hiệu đầu tiên của bệnh, bạn cần đối phó bằng một chế độ giàu protein, chất béo omega 3...

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Dưới đây là những thành phần dinh dưỡng phụ nữ bị bệnh trầm cảm sau sinh nên bổ sung:

Protein

Protein đóng vai trò quan trọng trong cơ thể, là thành phần cấu tạo mô và vận chuyển chất dinh dưỡng trong cơ thể đồng thời cung cấp năng lượng.

Protein là thành phần dinh dưỡng quan trọng trong chế độ ăn hàng ngày của người bị bệnh trầm cảm vì protein kích thích sản xuất nội tiết tố cho bà mẹ mang thai hoặc mới sinh. Nguồn cung cấp protein lành mạnh bao gồm thịt nạc, thịt gia cầm, cá, đậu Hà Lan, các loại hạt khác,...

Một số nguồn cung cấp protein khác như thịt gà, cá ngừ, có chứa một lượng axit amin được gọi là tyrosine, có thể tăng hoạt chất giảm căng thẳng trong não bộ. Phụ nữ mang thai hoặc mới sinh cần ăn 2-3 khẩu phần protein mỗi ngày.

Chất xơ

Khi cơ thể thiếu chất xơ có thể bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, chậm chạp và đau đớn do táo bón, tiêu chảy hay các vấn đề về tiêu hóa khác. Phụ nữ trong độ tuổi trưởng thành cần ăn 25g chất xơ mỗi ngày. Một chế độ ăn giàu chất xơ có thể giúp bạn tái tạo năng lượng, cải thiện chức năng đường tiêu hóa, giúp hấp thu chất dinh dưỡng hiệu quả.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Bị trầm cảm sau sinh nên ăn thực phẩm có chất xơ

Một chế độ ăn giàu chất xơ có thể giúp bạn tái tạo năng lượng, cải thiện chức năng đường tiêu hóa,...

Carbohydrate

Carbohydrate vô cùng có ích trong sản xuất và phân phối năng lượng, tăng khả năng sản xuất serotonin – một chất hóa học trong não thúc đẩy tâm trạng. Điều này giải thích tại sao một số phụ nữ trầm cảm sau sinh thèm ăn thực phẩm giàu Carbohydrate.

Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai nên ăn nhiều thực phẩm chứa đường, ăn nhiều bánh mì nguyên hạt, các loại đậu, rau xanh và trái cây.

Chất dinh dưỡng

Gía trị dinh dưỡng của thực phẩm cho nguời mẹ sau sinh cần đa dạng, đặc biệt là khi đang nuôi con. Người mẹ cũng cần xem xét giá trị dinh dưỡng trong một số thực phẩm quen thuộc nhất định. Chẳng hạn, ngô và khoai là thực phẩm có lợi nhưng ít giá trị dinh dưỡng. Bạn nên thay đổi các món ăn và nguyên liệu để chế biến hàng ngày, nhằm cung cấp đầy đủ vitamin, khoáng chất, đặc biệt là đối với phụ nữ sau sinh.

Thực phẩm cần tránh

Bị trầm cảm sau sinh nên tránh các loại đồ uống có cồn và chất kích thích

Rượu, cafe, đường là những đồ uống cần tránh hoàn toàn cho phụ nữ trầm cảm sau sinh

Rượu, cafe, đường là những đồ uống cần tránh hoàn toàn cho phụ nữ trầm cảm sau sinh. Mặc dù cafe giúp tăng cường năng lượng nhưng nó làm sự lo lắng của bạn trầm trọng hơn.Trong khi đó, rượu là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm. Thay thế rượu, cafe bằng nước lọc là sự lựa chọn tốt nhất dành cho bạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Một chế độ ăn uống lành mạnh khi mắc trầm cảm sau sinh là rất quan trọng trong việc điều trị và phòng tránh các rối loạn tâm thần khác. Dành thời gian ăn uống và thư giãn sẽ giúp người mẹ và em bé khỏe mạnh hơn. Nếu bạn cần giúp đỡ, hãy gọi cho Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại: 1900 1246 để đặt lịch khám, chúng tôi luôn sẵn lòng được hỗ trợ cho bạn.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung