9 công việc áp lực dễ gây ra bệnh trầm cảm

9 công việc áp lực dễ gây ra bệnh trầm cảm

Những công việc thường xuyên phải đối mặt với stress, sự thay đổi liên tục hay làm việc nhiều thời gian,... rất dễ dẫn đến trầm cảm. Các chuyên gia y tế đã thống kê 10 lĩnh vực bao gồm 21 ngành nghề làm việc toàn thời gian mà nhân công làm ở đó dễ bị trầm cảm. Hãy theo dõi xem công việc của bạn có thuộc lĩnh vực nào trong nhóm nghề này không nhé.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm, một trong số đó là do áp lực công việc quá lớn. Cùng tìm hiểu các công việc hàng đầu có thể gây ra bệnh trầm cảm.

1. Nghề chăm trẻ/chăm người bệnh tại nhà

Đây là nghề đứng đầu danh sách, với gần 11% số người làm trong lĩnh vực này được báo cáo về khả năng mắc bệnh trầm cảm. 

Những việc chăm trẻ hay chăm người ốm tại nhà vào ban ngày bao gồm cho ăn, tắm rửa và chăm sóc những người  “không có khả năng thể hiện sự biết ơn hay ghi nhận... vì họ quá ốm yếu, quá bé hoặc không có thói quen làm việc đó", Christopher Willard, nhà tâm lý lâm sàng tại Đại học Tufts (Mỹ) và tác giả cuốn sách Child’s Mind, nói.

"Thực sự là rất căng thẳng khi trông nom người ốm, trẻ nhỏ và không nhận được nhiều sự hỗ trợ tích cực", ông chia sẻ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Nhân viên y tế

Nhân viên y tế bao gồm bác sĩ, y tá, nhà trị liệu và các nghề khác mà gắn liền với những người phải vào bệnh viện điều trị và có ít khả năng tự chăm lo cho mình. Nhân viên y tế cần phải làm việc nhiều giờ, ngoài giờ, và thường xuyên trong tình trạng mạng sống của người khác nằm trong tay họ. 

"Hằng ngày họ thấy người bệnh, những đau đớn và cả cái chết, đồng thời phải đối mặt với gia đình của người bệnh. Những điều này có thể khiến họ nhìn thế giới như một nơi nhuốm màu đau khổ", tiến sĩ Willard nói.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Nhân viên công tác xã hội

Không mấy ngạc nhiên khi thấy các nhân viên công tác xã hội thuộc nhóm hàng đầu trong số những ngành nghề dễ gây trầm cảm. Họ phải đối mặt với những trẻ em bị lạm dụng, các gia đình bên bờ vực khủng hoảng, công việc luôn đòi hỏi, căng thẳng, mà thường không chỉ giải quyết được trong giờ hành chính, thậm chí là 24h trên 7 ngày.

"Có thể nói công việc của họ thực sự vất vả. Họ làm việc với những người thực sự đang rất cần họ và rất khó để làm tốt công việc này nếu thiếu sự hy sinh. Tôi thấy điều này hay xảy ra ở nhân viên công tác xã hội và những ngành nghề chăm sóc người khác. Họ thực sự dễ bị kiệt sức", chuyên gia Willard nói.

4. Nhân viên phục vụ đồ ăn.

Nhân viên bưng bê thường được trả công thấp và luôn phải làm theo yêu cầu của khách hàng và quảng lý của mình với những việc mệt nhoài mỗi ngày. 10% số nhân viên phục vụ ăn uống nói chung mắc trầm cảm, gần 15% phụ nữ làm trong lĩnh vực này bị tình trạng tương tự. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Những người làm nhân viên phục vụ đồ ăn dễ bị trầm cảm

10% số nhân viên phục vụ ăn uống nói chung mắc trầm cảm

"Đây là một công việc rất bạc bẽo. Nhiều người có thể cư xử thô lỗ, thậm chí còn dùng bạo lực với nhân viên phục vụ ăn uống. Khi người ta trầm cảm, thật khó để có năng lượng và động lực để làm việc và khi không có những thứ đó, bạn làm bất cứ việc gì cũng khó khăn", các nhà tâm lý phân tích.

5. Nghệ sĩ, người làm trong ngành giải trí, người viết

Những công việc này thường có thu nhập, giờ làm không ổn định và dễ bị cô lập. Người làm nghề sáng tạo cũng có thể có tỷ lệ rối loạn tính khí cao hơn. Ở nam giới, đây là nhóm công việc đi liền với một giai đoạn trầm cảm nặng (khoảng 7% những người làm công việc này toàn thời gian).

Nhà tâm lý nhận định rằng: "Một điều tôi hay thấy ở những người làm trong ngành giải trí và các nghệ sĩ là tình trạng lưỡng cực. Đây có thể là tình trạng rối loạn tính khí không thể chẩn đoán hay điều trị ở những người như các nghệ sĩ. Thông thường công việc là một phần gây ra tình trạng trầm cảm của họ và sau đó lối sống góp phần củng cố nó".

Bạn có thể tham khảo một số những ngôi sao đã từng tự sát do mắc bệnh trầm cảm trong bài: Chuyện buồn của những ngôi sao tự tử vì bệnh trầm cảm

6. Giáo viên

Những đòi hỏi đối với giáo viên dường như ngày càng tăng. Nhiều giáo viên không chỉ làm việc tại trường mà còn phải mang công việc về nhà. 

"Giáo viên có áp lực từ nhiều đối tượng khác nhau - trẻ em, phụ huynh và các trường học cố gắng nâng cao tiêu chuẩn, đi cùng với đó là các đòi hỏi với giáo viên cũng tăng lên, gây áp lực cho họ và đôi khi khiến họ quên cả mục đích khi đến với nghề này là gì", nhà tâm lý Willard nói.

7. Tư vấn tài chính và kế toán

Căng thẳng, căng thẳng và căng thẳng là những điều họ có thể nói về công việc của mình. Hầu hết mọi người không thích giải quyết các vấn đề tiền bạc như quản lý khoản tiết kiệm hưu trí của mình. Vì vậy bạn có thể tưởng tượng việc phải kiểm soát hàng nghìn hay hàng triệu đô tiền cho những người khác sẽ thế nào.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Những người làm tư vấn tài chính và kế toán dễ bị trầm cảm

Việc phải kiểm soát hàng nghìn hay hàng triệu đô tiền cho những người khác khiến nghề Tư vấn tài chính và kế toán có nguy cơ cao mắc bệnh trầm cảm

8. Nhân viên bán hàng

Nhiều người bán hàng chỉ được hưởng tiền hoa hồng phụ thuộc trực tiếp vào doanh thu bán hàng của họ, nghĩa là họ không biết chính xác khi nào thì tháng lương kế tiếp của mình sẽ đến. Họ có thể phải đi công tác, mất nhiều thời gian xa gia đình, bạn bè. 

Nếu họ làm việc độc lập, lợi nhuận có thể rất hạn chế. Các yếu tố cộng hưởng từ thu nhập bấp bênh, áp lực khủng khiếp về doanh thu, những giờ làm việc kéo dài có thể khiến công việc này trở nên mệt mỏi, căng thẳng

9. Hỗ trợ khách hàng

Những người làm trong lĩnh vực này thực sự là "làm dâu trăm họ". Họ ở tuyến đầu, tiếp nhận các yêu cầu từ tất cả các phương diện của khách hàng, công ty đối tác, bên cạnh đó vừa phải chịu sự chi phối, áp lực từ phía đơn vị, người quản lý của mình. Họ có thể có những ngày không lường trước được việc gì sẽ xảy ra và thậm chí họ không chút kiến thức gì về vấn đề mình phải đương đầu.

Nếu bạn đang làm những công việc trên đây thì cũng không nên quá lo lắng, bởi vì một lối sống lành mạnh, suy nghĩ tích cực sẽ giúp bạn phòng chống bệnh trầm cảm. Khi thấy bản thân có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm, bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị bệnh trầm cảm. Bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ. Các bác sĩ của Hello Doctor đến từ nhiều chuyên khoa sẽ giúp được cho bạn trong việc điều trị bệnh một cách toàn diện.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung