8 cách tự chăm sóc cho hệ thần kinh của bạn

8 cách tự chăm sóc cho hệ thần kinh của bạn

Mỗi ngày chúng ta đều phải đối mặt với stress, những stress này cứ tích tụ và kéo dài sẽ khiến cho chúng ta gặp phải những vấn đề với sức khỏe của mình. Vì vậy việc chăm sóc cho hệ thần kinh của mình là cần thiết.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Những tác nhân gây căng thẳng (stress) cho chúng ta hầu như là xuất hiện hằng ngày. Kẹt xe buổi sáng, hàng núi công việc phải làm, các dealine trước mắt,... tất cả các điều trên đều rất thường gặp và đều có thể kích thích hệ thần kinh của chúng ta thường xuyên. Stress xảy ra thường lệ đến mức đôi lúc chúng ta thấy nó trở nên bình thường. Nhưng nếu bạn không có nhận thức và không chuẩn bị đầy đủ, những căng thẳng nội tại này có thể như một quả cầu tuyết âm thầm tấn công khiến bạn rơi vào tình trạng mất ngủ kéo dài nguy hiểm do stress. Bên cạnh đó còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất và cả tinh thần của bạn lâu dài. Đúng! Stress là một phần của cuộc sống, nhưng đừng bao giờ để nó kiểm soát bạn.

Khả năng nhận ra và kiểm soát hiệu quả các tác nhân gây căng thẳng hằng ngày là rất cần thiết và có thể hỗ trợ chúng ta chuẩn bị để đối đầu với các thách thức dẫn đến stress lớn hơn và không mong đợi từ cuộc sống, giúp chúng ta vui vẻ cũng như khỏe mạnh.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Những tác nhân gây ra stress thường ngày

Khi stress đến, nó thôi thúc chúng ta tìm các cách xoa dịu tạm thời như các thức ăn nhẹ, cà phê, hút thuốc… thế nhưng những việc ấy chỉ là cách trốn tránh tạm thời.

Chìa khóa thật sự của việc giảm căng thẳng là học cách đối đầu với stress một cách lành mạnh và phù hợp, các cách này có thể bắt nguồn từ các hoạt động chăm sóc bản thân hằng ngày của chính chúng ta. Nhiều người trong chúng ta mải lo chăm sóc người khác mà quên chăm sóc chính mình. Việc thiếu hụt những gì bản thân cần có thể dẫn đến cả tinh thần và cơ thể chúng ta đều kiệt sức. Điều này xảy ra khi tất cả năng lượng của cơ thể sử dụng để làm việc, trong khi cả tình trạng tâm thần và thể chất đều mệt mỏi.

Khi đi máy bay, chúng ta thường được hướng dẫn rằng nếu buồng máy bay giảm áp lực, hãy đeo mặt nạ an toàn cho mình trước khi đeo cho người khác. Thế nên, bạn sẽ không thể giúp ích cho bất kì ai nếu bạn không đủ khả năng. Trong cuộc sống cũng vậy, khi bạn chăm sóc bản thân tốt hơn và khỏe mạnh về tinh thần, thể chất và cảm xúc, chúng ta có thể chăm sóc người khác tốt hơn. Thế nên quy luật cơ bản để giảm căng thẳng là bắt đầu chăm sóc sức khỏe tinh thần của chính mình.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

1. Ngủ một thật ngon vào ban đêm

Bạn không thể khỏe mạnh khi bạn ngủ không đủ. Hơn thế nữa, mất ngủ làm giảm hệ miễn dịch của bạn. Ngủ là điều cần thiết mỗi ngày và sẽ giúp bạn tăng cường khả năng suy nghĩ, năng suất làm việc và sức bền của cơ thể.

Ngủ ngon giúp bạn chống lại Stress

2. Ăn uống lành mạnh

Thức ăn ảnh hưởng đến cơ thể bạn. Hãy tránh các thức ăn có lượng đường cao và chọn các thức ăn ôn hòa như hạt hướng dương chứa nhiều magie để giúp giảm lượng corticoid và trà xanh giúp giảm các căng thẳng gây ra do sóng beta.

Chế độ ăn uống phù hợp giúp chống lại stress

3. Dành thời gian cho bản thân

Cách tốt nhất để thay đổi sức khỏe tinh thần là thay đổi thay đổi sức khỏe thể chất. Hãy chọn một hoạt động và thú vui để phát triển bản thân như tập thể dục, thiền hay mạng xã hội.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Thở sâu

Khi bạn căng thẳng, bạn tự động thở sẽ thở gấp. Giảm stress với một hơi thở sâu bằng cách tập trung hít thở bằng cả ngực và bụng, chứ không phải bằng cách nâng vai hay làm căng cổ của bạn.

Hít thở sâu giúp bạn chống lại trầm cảm

5. Nhìn xa xăm

Thay đổi góc nhìn bằng cách thay đổi điểm nhìn sẽ có thể có ích. Bước ra ngoài hay tìm một của sổ, trong vòng 60 phút, quan sát những đám mây bay lượng, những chú chim và những hàng cây đung đưa. Đôi lúc bạn sẽ kinh ngạc với khả năng xoa dịu hệ thần kinh của thiên nhiên.

6. Tập thể dục

Tập luyện giúp sản sinh các hóa chất tốt trong não. Thế nên hãy đi bộ qua lại thật nhanh khi xung quanh khi bạn cảm thấy căng thẳng và cố gắng kết hợp các hoạt động thể chất vào hoạt động thường ngày của bạn.

Tập thể dục giúp phòng chống bệnh Stress

7. Thử đấm chìm vào tưởng tượng

Thở thật sâu, nhắm mắt lại, sử dụng tất các các giác quan để nhớ kì nghỉ cuối cùng hay nơi mà bạn cảm thấy hạnh phúc. “Nghe, nhìn, chạm, ngửi và nếm các kỉ niệm êm đềm”.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

8. Sử dụng các phương pháp điều trị từ tự nhiên

Nhận ra sự kết nối bên trong giữa tinh thần và cơ thể rất quan trọng. Các triệu chứng về cảm xúc gây ra bởi stress có thể thật sự dẫn đến bệnh tật về thể chất. Các sản phẩm giảm stress tự nhiên như tinh dầu và chế phẩm từ hoa thật sự có ích. Được pháp triển bởi bác sĩ Edward Bach vào những năm 30 của thế kỷ 20, trị liệu bằng hoa được thiết kế để biến các cảm xúc tiêu cực như sợ hãi, lo lắng hay giận dữ trở thành các cảm giác tích cực có tác dụng cổ vũ tinh thần, giảm căng thẳng và bồi dưỡng tình yêu – mục tiêu là điều trị một người hơn là một bệnh. Các sản phẩm giảm stress tự nhiên có thể giúp bạn bình tĩnh, thoải mái và có thể áp dụng suốt cả ngày và khiến bạn giảm đi những suy nghĩ không cần thiết và ngủ ngon hơn.  

Nếu bạn cần được giúp đỡ, bạn có thể liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm hỗ trợ và giúp đỡ. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung