Bệnh mất ngủ rối loạn lo âu - Nguyên nhân và cách điều trị

Bệnh mất ngủ rối loạn lo âu - Nguyên nhân và cách điều trị

Số liệu cho thấy rằng tần suất mắc bệnh kết hợp giữa mất ngủ và rối loạn lo âu khá cao, mất ngủ thứ phát thường kết hợp với những rối loạn tâm thần, đặc biệt rối loạn lo âu.

Liên hệ đặt lịch khám với bác sĩ điều trị mất ngủ do rối loạn lo âu qua số 1900 1246

1. Rối loạn lo âu là gì?

2. Chẩn đoán mất ngủ

3. Mối quan hệ rối loạn lo âu và mất ngủ

4. Điều trị mất ngủ rối loạn lo âu

5. Điều trị thuốc mất ngủ rối loạn lo âu

6. Địa chỉ phòng khám điều trị rối loạn lo âu mất ngủ

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Những nghiên cứu trên bệnh nhân trầm cảm nặng báo cáo số bệnh nhân có biểu hiện mất ngủ là 65% ở bệnh nhân ngoại trú và 90% bệnh nhân nội trú. Tương tự, những nghiên cứu về mất ngủ báo cáo rằng 46% bệnh nhân đó có mất ngủ mãn tính và được chẩn đoán có rối loạn tâm thần.

Bằng chứng cũng đưa ra rằng mất ngủ mãn tính có yếu tố nguy cơ rõ rệt cho tiến triển trầm cảm hay lo âu, trong đó 1 nghiên cứu tìm thấy nguy cơ trầm cảm sẽ tăng gấp 4 lần ở bệnh nhân có bệnh sử mất ngủ. Những khác biệt nếu có về trầm cảm hay lo âu hay theo sau mất ngủ có kết quả quan trọng cho chẩn đoán và điều trị.

1. Rối loạn lo âu là gì?

Rối loạn lo âu là một trong các rối loạn tâm lý có tính phổ biến cao, bệnh thường kết hợp với nhiều rối loạn khác như trầm cảm, rối loạn nhân cáchrối loạn ăn uốngrối loạn dạng cơ thể

Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức trước một tình huống xảy ra, có tính chất vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới sự thích nghi với cuộc sống. Khi lo âu và sợ hãi quá mức ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, vẫn tiếp tục ngay cả khi mối lo thực tế đã kết thúc thì đó là bệnh lý.

Nguyên nhân chính xác của rối loạn lo âu không được biết rõ, nhưng nó bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, chủ yếu liên quan tới các sang chấn tâm lý kết hợp với yếu tố nhân cách có xu hướng lo âu.

Bạn có thể tìm hiêu các tác hại và biện pháp điều trị bệnh rối loạn lo âu TẠI ĐÂY.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Chẩn đoán mất ngủ

Bệnh nhân có biểu hiện mất ngủ điển hình bao gồm phức hợp những triệu chứng như khó đi vào giấc ngủ, duy trì giấc ngủ, thức dậy sớm hoặc giấc ngủ không phục hồi.

3. Mối quan hệ rối loạn lo âu và mất ngủ

Theo một nghiên cứu Na Uy được xuất bản trong ấn bản của tạp chí Sleep, ngày 5/7/2007- Mất ngủ mãn tính có thể gây ra tiến triển rối loạn lo âu và trầm cảm.

Nghiên cứu định nghĩa chứng mất ngủ mãn tính là cảm giác chủ quan của việc gặp khó khăn trong việc ngủ hoặc ngủ hầu hết các đêm trong ít nhất một tháng.

Tác động của thiếu ngủ đến từng người là khác nhau, đặc biệt ở những người có khuynh hướng suy nghĩ tiêu cực, họ sẽ mất ngủ triền miên.

GS. Freeman cho biết: “Thiếu ngủ gây rắc rối gấp đôi cho tâm trí của bạn – tác động tới những gì bạn nghĩ và cách bạn nghĩ về nó.”

Những suy nghĩ trở nên lệch lạc, chậm chạp và đầy sợ hãi trong khi đó quá trình xử lý của não có xu hướng theo đuổi những suy nghĩ tiêu cực cứ lặp đi lặp lại.

Khi không ngủ được, cơ thể bạn sẽ căng thẳng và chất độc bị tích lũy sẽ góp phần gây ra lo âu, trầm cảm. “Bởi não bộ đã không có cơ hội xóa đi những dữ kiện không cần thiết và đầy căng thẳng từ hôm trước. Não bộ cảm thấy hỗn loạn và điều này góp phần gây ra lo âu”.

Thêm vào đó, các dây thần kinh không được nghỉ ngơi sẽ làm bạn có cảm giác bị kích động. Bạn không thể suy nghĩ sáng rõ điều gì khi bạn không có một giấc ngủ ngon và hậu quả là bạn sẽ ra những quyết định sai lầm.

Tất cả những điều này sẽ gây ra cảm giác lo âu và góp phần gây ra chứng rối loạn lo âu.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Điều trị mất ngủ rối loạn lo âu

  1. Liệu pháp nhận thức- hành vi

Liệu pháp nhận thức – hành vi giúp thay đổi niềm tin sai lầm và thái độ về giấc ngủ, như hành vi lo âu xung quanh việc kiểm soát số lượng và chất lượng giấc ngủ. Chú ý thay đổi khái niệm sai về mất ngủ và hậu quả của mất ngủ, cùng với có gắng thiết lập vòng thức – ngủ bình thường và giáo dục bệnh nhân về giấc ngủ bình thường và xáo trộn giấc ngủ.

  1. Liệu pháp giới hạn ngủ

Mục đích của liệu pháp giới hạn ngủ là làm giảm số lượng thời gian mà bệnh nhân thức trên giường bằng cách giới hạn thời gian ngủ trên giường. Để đạt được điều này, bệnh nhân thường đựơc chỉ dẫn thiết lập thời gian thức đều đặn, không được ngủ ngày, và hoặc giảm hoặc tăng thời gian ngủ trên giường 15 phút một tuần phụ thuộc vào khả năng ngủ.

  1. Thay đổi môi trường ngủ

Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá trước khi ngủ.

Giảm thiểu ánh đèn (kể cả ánh sáng từ điện thoại, máy vi tính), tiếng ồn và thay đổi nhiệt độ mát mẻ cho phòng ngủ.

  1. Thư giãn

Uống trà giúp làm dịu: trà không có chất caffeine mà có hoa cúc hoặc cây nữ lang có thể giúp bắt đầu quá trình thư giãn trước khi lên giường ngủ. Hãy tìm các loại trà có chứa thành phần giúp làm dịu hoặc các loại trà có dán nhãn "hỗ trợ giấc ngủ".

Tập bài tập hít thở: đây là cách tuyệt vời để trút đi lo âu và làm dịu cơ thể để bạn có thể chìm vào giấc ngủ. Khi bạn đang nằm trên giường với tư thế thoải mái.

Viết ra một số căng thẳng và lo lắng: nếu bạn không thể thư giãn bởi vì đang cố gắng để theo dõi mọi thứ bạn cần làm cho ngày tiếp theo, hãy ngừng lại và viết nó ra. Viết ra bất cứ thứ gì làm phiền bạn hoặc khiến bạn lo lắng.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Điều trị thuốc

Điều trị mất ngủ dùng thuốc đi kèm với trầm cảm và/hoặc lo âu có thể tập hợp thành 4 cách chính: thuốc chống trầm cảm đơn thuần, kết hợp 2 thuốc chống trầm cảm, thuốc ngủ hay giải lo âu đơn thuần (benzodiazepine, không phải benzodiazepine, hay an thần), và kết hợp thuốc chống trầm cảm và giải lo âu.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

6. Địa chỉ phòng khám điều trị rối loạn lo âu mất ngủ

Vấn đề mất ngủ phức tạp thường cùng tồn tại trầm cảm và/hoặc lo âu. Mặc dù cổ điển là mất ngủ là một triệu chứng thứ phát của trầm cảm và/hoặc lo âu, dữ liệu mới cho thấy rằng mất ngủ cũng là yếu tố đầu tiên phát triển thành trầm cảm. Việc giảm nguy cơ phát triển trầm cảm cần điều trị mất ngủ đầy đủ.

Thông tin liên lạc:

Địa chỉ phòng khám tại 3 Thành phố chính: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng

Thành Phố Hồ Chí Minh

✈ Thành Phố Hà Nội

✈ Thành Phố Đà Nẵng

✈ Các tỉnh/Thành phố khác

Liên lạc với chúng tôi để tư vấn khám và gửi thuốc về tận nhà.

 


Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Mất ngủ

Cách ngủ nhanh - làm sao ngủ dậy khỏe
Một giấc ngủ tốt quan trọng như bạn tập thể dục đều đặn mỗi ngày hoặc như chế độ ăn đầy đủ, cân bằng. Những nghiên cứu cho thấy rằng, chất lượng giấc ngủ kém ảnh hưởng...
7 lý do khiến bạn thường bị thức giấc giữa đêm
Có rất nhiều lý do khiến bạn thức giấc giữa đêm. Chứng mất ngủ ban đêm này gây ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe cũng như các khía cạnh trong...
Khám bệnh mất ngủ ở TP.HCM với bác sĩ kinh nghiệm ở đâu?
Nếu bạn không thể ngủ được, có thể bạn lo lắng rằng mình đã bị bệnh mất ngủ. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về chứng mất ngủ và...
Khi nào mất ngủ kéo dài trở thành mất ngủ mạn tính?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 50 tuổi, kinh nguyệt tôi bắt đầu không đều từ gần 1 năm nay, trong khoảng thời gian này, tôi hay bị nóng giữa đêm...
Mất ngủ buồn bực chân tay
Mất ngủ (insomnia) hay khó ngủ (sleeping dificulties) là một chứng bệnh gây ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người. Khó ngủ có nhiều dạng,...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Huỳnh Thu Thủy

    Chào bác sĩ. Con tôi bị mất ngủ mấy ngày nay nhờ bác sĩ giúp đỡ nên bệnh tình đã thuyên giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    26/07/2018
Thuý An Phan (25/10/2019)
Chào bác sĩ . Anh tôi năm nay khoảng 30 tuổi . Vì tính chất công việc nên anh ấy thường xuyên thức rất khuya hoặc đến gần sáng để hoàn thành công việc, ngoài vấn đề về áp lực công việc thì còn một vài vấn đề đến từ cuộc sống và gia đình, anh ấy hay lo lắng về việc trang trãi cuộc sống cho vợ và con , lo lắng về cơ thể của anh ấy vì bụng anh ấy khá to và ít lao động hay rèn luyện thể lực . Gần đây nhất, anh ấy bắt đầu thức dậy giữa đêm và khóc, dùng tay xé nát bao thuốc lá và nói rằng sợ chết, sợ không ai nuôi con, anh ấy còn hứa rằng sẽ bỏ thuốc lá vì sợ chết ... Tôi muốn hỏi rằng anh ấy đang bị bệnh gì và cách nào để anh ấy có thể điều hoà lại tâm trạng của mình không? Rất hy vong bác sĩ có thể bỏ một ít thời gian để trả lời câu hỏi của tôi . Cảm ơn bác sĩ !

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung