Mất ngủ có bị rụng tóc không? Nguyên nhân là gì?

Mất ngủ có bị rụng tóc không? Nguyên nhân là gì?

Có nhiều ý kiến cho rằng: mất ngủ nhiều sẽ khiến bạn bị rụng tóc. Vậy điều này có đúng không? Những chia sẻ của Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

1. Hiện tượng rụng tóc là gì?

2. Mất ngủ thực sự có bị rụng tóc?

3. Phương pháp khắc phục

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Trước khi trả lời câu hỏi: "Mất ngủ có bị rụng tóc không?", hãy cùng tìm hiểu về hiện tượng rụng tóc và nguyên nhân của nó.

1. Hiện tượng rụng tóc

Trung bình tóc trên đầu của mỗi người có khoảng hơn 100 nghìn sợi tóc và chúng đều trải qua các thời kỳ sinh trưởng, ngừng sinh trưởng và rụng. Thông thường, người ta bị rụng 30-60 sợi tóc mỗi ngày và cũng có ngần ấy sợi tóc mới được mọc ra. Thế nhưng, khi tóc rụng hơn 100 sợi trong ngày thì đó lại là một điều bất thường.

Nguyên nhân

Rụng tóc do rất nhiều nguyên nhân gây nên

  • Do di truyền.
  • Do các yếu tố cơ lý hóa (uốn tóc bằng hóa chất, chải tóc quá nhiều bằng lược cứng, căng kéo tóc quá chặt khi uốn, ép…).
  • Do bệnh lý như sau chấn thương lớn, mất máu, sau sảy thai, sinh đẻ, sau khi ốm nặng (sốt rét, thương hàn, sốt xuất huyết…).
  • Do thiếu dinh dưỡng…

Tuy nhiên, ta sẽ đề cập đến vấn đề rụng tóc do mất ngủ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Mất ngủ thực sự có khả năng bị rụng tóc?

Theo Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân - Hello Doctor chia sẻ:

  • Khi giấc ngủ không đủ, sự trì trệ dẫn tới chuyển hóa năng lượng kém trong cơ thể gây ra sự tích tụ độc hại cho cơ thể. Bằng cách này, tóc không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi thời gian cuộc sống như vậy nhưng các tế bào tóc không nhận được dưỡng chất hay năng lượng để thực hiện quá trình phân chia tế bào vì vậy quá trình phát triển của tóc sẽ chậm hơn so với bình thường.

  • Sự tăng trưởng của tóc bị ảnh hưởng bởi hormone tăng trưởng, lượng hormone này được sản sinh nhiều nhất trong vòng 2 giờ kể từ 22 giờ trở đi, kèm theo đó tóc cũng sẽ được phát triển nhiều nhất ở thời điểm này. Để tóc phát triển tốt bạn nên có được giấc ngủ sâu trong khoảng thời gian này.

  • Khi mất ngủ, vấn đề đầu tiên xảy ra chính là tình trạng đầu óc căng thẳng vào ngày hôm sau. Nếu tình trạng căng thẳng này chỉ kéo dài 1 đến 2 tuần thì không là vấn đề. Tuy nhiên, nếu nó kéo dài trong vài tháng sẽ gây ra căng thẳng ở mức cao và liên tục, gây ra tình trạng rụng tóc, được gọi là chứng Telogen effuvium (tình trạng rụng tóc liên quan đến căng thẳng).

  • Mất ngủ làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể, dẫn tới một loạt hệ lụy như: da tối màu dần, móng yếu đi, mái tóc cũng mỏng dần

Do đó, câu trả lời cho câu hỏi mất ngủ có bị rụng tóc không là có, nhưng chỉ trong điều kiện mất ngủ khiến bạn chịu căng thẳng và diến ra trong một thời gian đủ dài.

Không chỉ gây rụng tóc, mất ngủ thường xuyên còn có gây ra rất nhiều những bệnh nguy hiểm khác mà có thể bạn chưa biết. Bạn có thể tìm hiểu rõ hơn điều này trong bài viết: Mất ngủ nhiều gây ra bệnh gì?

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Nguyên nhân và cách khắc phục rụng tóc do mất ngủ

3. Phương pháp khắc phục

  • Đảm bảo môi trường ngủ yên tĩnh, tránh ồn ào;
  • Tắt đi những thiết bị smartphone, máy tính cá nhân và bỏ tật xem phim khuya để có giấc ngủ đúng giờ cân bằng lại nhịp độ sinh học của cơ thể bạn;
  • Đi ngủ đúng giờ:

Khoảng từ 22 giờ là khoảng thời gian tiết ra lượng hormone phổ biến nhất. Dù là khó khăn nhưng chúng ta cũng nên cố gắng đi ngủ đúng giờ, bởi cú đêm chính là kẻ thù của làn da, cơ thể và cả mái tóc của bạn;

  • Có thói quen hợp lí trước khi đi ngủ:

Tránh uống nhiều và sử dụng cà phê, đường, hay ăn quá no trước khi đi ngủ thay vào đó để có giấc ngủ ngon hơn, nên uống chút trà thảo dược  thiên nhiên từ những thảo mộc giúp tạo giấc ngủ ngon như hoa cúc, oải hương, tâm sen, lạc tiên, dâu tằm, … Thảo dược thiên nhiên không chỉ hỗ trợ giấc ngủ mà nó còn giúp mái tóc của bạn chắc khỏe và mềm mượt khi bạn tạo cho mình được giấc ngủ chất lượng.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Trà thảo dược sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn

  • Tăng cường ăn uống những thức ăn nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt là hoa quả, trứng, dầu ăn, để cung cấp nhiều các vitamin nhóm B, C, A, lecithine…có tác dụng tốt cho tóc và da đầu;

  • Có lối sống lành mạnh:

Đặt báo thức trước khi đi ngủ, thước dậy đúng giờ; tránh xa các nguyên nhân gây stress. Hình thành thói quen tốt như tập thể dục mỗi ngày, đọc sách, nghe nhạc trước khi đi ngủ giúp ngủ sâu hơn;

  • Nên gội đầu bằng bằng các loại thảo dược như chanh, bồ kết, hương nhu giúp cho tóc mọc nhanh trở lại.

Những thói quen không tốt từ ngày hôm trước sẽ để lại hậu quả đến ngày hôm sau, cũng như những ngày tiếp tới. Giấc ngủ đêm không ổn định, không sâu giấc khiến cho bạn mệt mỏi. Nếu đang bị rụng tóc do mất ngủ, hãy cố gắng thực hiện lối sống khoa học, có những giấc ngủ khoa học để giữ cho mình mái tóc khỏe đẹp.

​Hãy liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Mất ngủ

Cách ngủ nhanh - làm sao ngủ dậy khỏe
Một giấc ngủ tốt quan trọng như bạn tập thể dục đều đặn mỗi ngày hoặc như chế độ ăn đầy đủ, cân bằng. Những nghiên cứu cho thấy rằng, chất lượng giấc ngủ kém ảnh hưởng...
7 lý do khiến bạn thường bị thức giấc giữa đêm
Có rất nhiều lý do khiến bạn thức giấc giữa đêm. Chứng mất ngủ ban đêm này gây ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe cũng như các khía cạnh trong...
Khám bệnh mất ngủ ở TP.HCM với bác sĩ kinh nghiệm ở đâu?
Nếu bạn không thể ngủ được, có thể bạn lo lắng rằng mình đã bị bệnh mất ngủ. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về chứng mất ngủ và...
Khi nào mất ngủ kéo dài trở thành mất ngủ mạn tính?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 50 tuổi, kinh nguyệt tôi bắt đầu không đều từ gần 1 năm nay, trong khoảng thời gian này, tôi hay bị nóng giữa đêm...
Mất ngủ buồn bực chân tay
Mất ngủ (insomnia) hay khó ngủ (sleeping dificulties) là một chứng bệnh gây ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người. Khó ngủ có nhiều dạng,...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng Nhung

    Bài viết rất hữu ích. Cảm ơn bác sĩ.

    08/08/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung