Cách mà Kristen Stewart vượt qua bệnh rối loạn lo âu

Cách mà Kristen Stewart vượt qua bệnh rối loạn lo âu

Trong cuộc sống, chúng ta có thể gặp phải rất nhiều những vấn đề đối với sức khỏe tâm thần của mình, những người nổi tiếng cũng không phải là ngoại lệ. Hãy cũng xem Kristen Stewart  đã vượt qua căn bệnh rối loạn lo âu như thế nào nhé.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Khoảng thời gian trước đây, cuộc sống cá nhân của những người nổi tiếng luôn được che giấu trong bí mật. Nhưng một điều khá tích cực đó là thay vì che giấu bệnh tật của mình thì ngày nay những người nổi tiếng thường có xu hướng nói ra bệnh của mình, tiết lộ những khó khăn mà họ phải đối mặt, và giúp người khác hiểu rằng họ không cô đơn.

Đó là lý do tại sao nữ diễn viên Kristen Stewart đã có một cuộc  thảo luận cởi mở về một chủ đề lớn và tách biệt như lo âu. Kristen tiết lộ trong một ấn bản gần đây của Elle UK rằng cô ấy đã phải đối mặt với những lo lắng căng thẳng, thậm chí là hoảng loạn và cô ấy còn nói rằng chúng liên tục xuất hiện và kiểm soát cô ấy.

Những triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu đã khiến cho Kristen Stewart vô cùng mệt mỏi và khổ sở, để hiểu rõ hơn về các dấu hiệu, biểu hiện của bệnh, bạn có thể xem tại biểu hiện bệnh rối loạn lo âu.

Kristen chắc chắn rằng cô không chỉ có một mình, và những người khác cũng vậy. Rất nhiều người đang phải vật lộn với chứng rối loạn lo âu, và phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh này gấp đôi nam giới. Nguyên nhân của việc đó một phần là do ảnh hưởng rất lớn của nội tiết tố đến sức khoẻ tâm thần.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Hoocmon ảnh hưởng đến sự lo lắng như thế nào?

Nếu hoocmon là nguồn gốc của sự lo lắng, có thể bạn đang bị một trong ba loại rối loạn nội tiết tố sau:

- Lo lắng do Cortisol: Có lẽ bạn đã nghe nói về hoocmon căng thẳng cortisol. Chúng sẽ tăng lên và giảm xuống vào các thời điểm thích hợp trong ngày. Nhưng khi chúng tăng cao kéo dài hoặc giảm tiết hooc môn trong khoảng thời gian đáng lẽ phải tăng tiết, bạn có thể gặp một hiện tượng mệt mỏi do suy tuyến thượng thận. Sự sụt giảm mức năng lượng tự nhiên của cơ thể có thể khiến cho bạn cảm thấy có các:

- Lo lắng do insulin: Những gì bạn ăn vào có tác động không thể phủ nhận đến cảm giác của bạn, ăn quá nhiều đường bột (carbohydrate) có thể làm suy sụp đáng kể tâm trạng và sức khoẻ tinh thần của bạn. Lý do là các loại đường bột này khiến cơ thể bạn tiết ra nhiều insulin để làm giảm lượng đường trong máu. Theo thời gian, khi sản sinh quá nhiều insulin kéo dài sẽ tạo ra tình trạng hạ đường huyết (đường trong máu thấp), đặc điểm của triệu chứng như là run rẩy, mệt mỏi, dễ cáu kỉnh, và dĩ nhiên lo lắng. Để bảo vệ não và tim khỏi tình trạng hạ đường huyết rất nguy hiểm này, cơ thể bạn sẽ tiết ra nhiều cortisol hơn. Và như bạn đã biết, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái tinh thần của bạn.

- Sự lo lắng do estrogen: Cơ thể của bạn phải duy trì sự cân bằng của các hoocmon một cách tinh tế vào từng thời điểm, và khi estrogen ở mức tối ưu, chúng sẽ có tác dụng thư giãn ở não bộ. Nhưng khi nồng độ quá thấp hoặc quá cao (trong giai đoạn tiền kinh nguyệt, tiền mãn kinh, hoặc mãn kinh), hoặc tỷ lệ estrogen với progesterone giảm, bạn có thể cảm thấy lo lắng.

Khi có các dấu hiệu của bệnh rối loạn lo âu thì việc điều trị bệnh là vô cùng cần thiết. Để biết được các phương án điều trị cho bệnh rối loạn lo âu, bạn có thể xem tại đây.

Mặc dù việc điều trị với bác sĩ là cần thiết. Nhưng cô cũng thấy rằng thuốc không phải lúc nào cũng phù hợp cho từng trường hợp riêng lẻ, và tất cả các loại thuốc đều có tác dụng phụ. Cô tin rằng những loại thực phẩm tự nhiên và một lối sống tích cực cũng có thể giúp ích cho những người bị bệnh rối loạn lo âu.

Các chất bổ sung giúp kiểm soát chứng rối loạn lo âu

Có một số chất bổ sung tự nhiên có thể tác động trực tiếp lên nguyên nhân gốc rễ của sự lo lắng, và có thể giúp bạn giữ bình tĩnh trong một cách hiệu quả và lâu dài. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

1. Quế

Vì lượng đường trong máu là một thành phần chính trong điều hòa tâm trạng, nên việc giữ chúng ổn định là rất quan trọng. Quế đã được chứng minh là một chất điều hòa đường huyết tuyệt vời, vì chúng làm chậm tốc độ trống dạ dày sau khi ăn. Hãy thử rắc chúng lên bột yến mạch, uống như uống trà, hoặc sử dụng như một chất bổ sung.

Quế giúp ích cho việc điều trị bệnh rối loạn lo âu

2. Sâm Ấn Độ (Ashwagandha)

Loại chất bổ sung thảo dược này là một loại thảo mộc có chứa chất kích thích miễn dịch (adaptogen), có nghĩa là chúng có thể làm tăng phản ứng tự nhiên của cơ thể đối với các căng thẳng. Chúng được biết đến với khả năng giảm tiết cortisol và ngăn ngừa căng thẳng.

Sâm Ấn Độ là thực phẩm hữu ích trong điều trị bệnh rối loạn lo âu

3. Hương nhu

Một chất kích thích miễn dịch khác, hương nhu cũng hỗ trợ khả năng tự nhiên của cơ thể để xử lý các căng thẳng, và chúng có thể được dùng như trà.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Hương nhu có nhiều công dụng trong điều trị bệnh rối loạn lo âu

4. Yến mạch

Chất bổ sung này có chức năng là làm giảm cortisol và hỗ trợ tuyến thượng thận, và có thể được sử dụng pha chung với trà.

Yến mạch có tác dụng lớn trong việc điều trị bệnh rối loạn lo âu

Khi cơ thể có đủ các dưỡng chất thích hợp như vitamin B, magiê, axit béo omega-3 sẽ chống lại sự sản sinh ra cortisol, ngoài ra các phương pháp chăm sóc bản thân phù hợp qua liệu pháp giấc ngủ, tình dục và sự hài lòng cũng sẽ giúp giảm bớt sự lo âu.

Trên đây là cách mà nữ diễn viên Kristen Stewart vượt qua bệnh rối loạn lo âu. Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhấn mạnh rằng việc điều trị bệnh rối loạn vẫn rất cần thiết. Bác sĩ sẽ dựa trên tình trạng của bạn và đưa ra phương án điều trị cần thiết. Để điều trị bệnh rối loạn lo âu với các chuyên gi, hãy liên hệ với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn lo âu

Điều trị bệnh rối loạn lo âu bằng biện pháp tâm lý
Phương pháp điều trị rối loạn lo âu thường được các chuyên gia Hello Doctor khuyên dùng là điều trị bằng tâm lý mà chủ yếu...
Hỏi đáp: Bị mắc bệnh rối loạn lo âu có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi mới đưa em gái đi khám và phát hiện mắc bệnh rối loạn lo âu. Nhưng tôi chưa hiểu rõ về căn bệnh...
Những phương pháp chữa bệnh rối loạn lo âu không dùng thuốc
Các liệu pháp thay thế điều trị bệnh rối loạn lo âu đang được sử dụng ngày một phổ biến hơn. Nếu bạn đang gặp vấn đề về lo âu và không muốn điều trị...
Bệnh rối loạn lo âu có tái phát không, làm sao để nhận biết?
Chào bác sĩ, tôi có người em gái bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Em tôi đã chữa trị và bệnh tình hiện đã thuyên giảm...
Nên đi khám và điều trị bệnh rối loạn lo âu ở đâu?
Chào bác sĩ, tôi tên là Trọng Hải, năm nay tôi 36 tuổi. Cách đây 12 năm anh trai tôi đột ngột qua đời do tai nạn giao thông. Từ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Nguyễn Việt Đức (19/01/2018)
    Tôi thường hay hồi tưởng lại những việc đã diễn ra, cộng thêm nữa là tôi hay lo lắng quá mức. Nhiều khi một việc rất cỏn con cũng khiến tôi phải suy nghĩ rất nhiều. Nhiều khi tim tôi đập rất nhanh. Tôi muốn hỏi bác sĩ có phải tôi đang bị bệnh không ạ.

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung