Hướng dẫn cách chăm sóc người bị bệnh hoang tưởng tốt nhất
Gia đình nên có kiến thức về việc lập kế hoạch chăm sóc để hỗ trợ người mắc bệnh hoang tưởng một cách tốt nhất. Dưới đây là một số chia sẻ của các chuyên gia về vấn đề này.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Để giúp đỡ người bệnh một cách tốt nhất, người nhà bệnh nhân nên nẵm rõ những thông tin cơ bản về căn bệnh để có thể hỗ trợ cũng như chia sẻ với bệnh nhân một cách tốt nhất. Bạn có thể tra cứu nhanh thông tin tại Bệnh hoang tưởng tâm thần.
1. Những vấn đề cần lưu ý khi chăm sóc cho bệnh nhân hoang tưởng
Những người được giao nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân hoang tưởng cần lưu ý những điểm sau:
- Theo dõi triệu chứng của bệnh hoang tưởng ở người bệnh xem chúng có thuyên giảm hay không?
- Có xuất hiện những ý nghĩ kì dị không?
- Có dễ kích động hay không?
- Bệnh nhân có nhận thức được bệnh của mình và có hợp tác điều trị hay không?
- Cần phát hiện ý tưởng và hành vi tự sát, đặc biệt là ở những bệnh nhân hoang tưởng nặng, hoặc trước đó có hành vi tự sát. Bạn có thể tham khảo bài viết: Triệu chứng của tự sát và ý nghĩ tự sát để hiểu rõ hơn điều này.
- Bên cạnh đó còn cần theo dõi các triệu chứng khác như thái độ của nguời thân, sự quan tâm, chăm sóc, vệ sinh cá nhân của người bệnh,....
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Lưu ý trong việc dùng thuốc đối với người bệnh
Các loại thuốc an thần kinh có thể gây rối loạn trương lực, cụ là thể bệnh nhân tự nhiên xuất hiện các cơn xoắn vặn ở cổ và lưng gây veọ cổ, vẹo người, co thắt các cơ ở hàm hoặc cứng hàm, nuốt khó, co thắt các cơ ở họng gây nói khó, nói ngọng,...
Thuốc điều trị bệnh hoang tưởng có thể gây nhiều tác dụng phụ
Thuốc cũng có thể khiến người bệnh trở nên đờ đẫn, vẻ mặt kém linh hoạt, run, cứng cơ, đi lại kém chậm chạp, phối hợp động tác khó khăn. Bệnh nhân có thể gặp trạng thái bồn chồn bất an do thuốc: buồn bực, khó chịu, không thể đứng hoặc ngồi lâu một tư thế, luôn luôn vận động chân tay, phải đi lại cho đỡ khó chịu.
Hạ huyết áp tư thế cũng là một tác dụng phụ thường gặp của thuốc: Khi thay đổi tư thế đột ngột người bệnh có biểu hiện hoa mắt chóng mặt, đứng ngồi không vững, thậm chí có thể ngã,...
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Hoa mắt chóng mặt và bồn chồn bất an là những biểu hiện rất phổ biến và có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Bạn có thể tìm hiểu thêm về các trạng thái này trong bài viết:
3. Lưu ý về dinh dưỡng đối với bệnh nhân bị hoang tưởng
Đối với người mắc bệnh hoang tưởng, rối loạn tâm thần, bên cạnh việc dùng thuốc điều trị thì chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong đó các loại thực phẩm giàu vitamin B12 nên được bổ sung thường xuyên vì nó tham gia tạo ADN, giúp tế bào thần kinh khỏe mạnh và giữ vai trò then chốt trong việc phát triển hồng cầu.
Bên cạnh việc dùng thuốc điều trị thì chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều trị bệnh hoang tưởng
Nên chọn những thức ăn có nhiều đạm, đường, rau (thành phần này cần nhiều vì thuốc an thần kinh có thể gây táo bón), bổ sung các vitamin bằng các hoa quả tươi, uống nhiều nước. Nếu người bệnh có tăng huyết áp, tiểu đường,... cần phải có chế đoọ ăn dành riêng cho người bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Để biết thêm những loại thực phẩm tốt và không tốt cho người bệnh hoang tưởng theo lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa, bạn có thể tham khảo tại:
Bên cạnh đó, người nhà phải luôn có thái độ tôn trọng, giúp đỡ, không phân biệt đối xử với bệnh nhân, lắng nghe ý kiến, thực hiện các yêu cầu, nguyện vọng của họ trong điều kiện cho phép, khi từ chối nên tìm lời lẽ phù hợp để giải thích cho nguời bệnh hiểu. Phải tuân thủ các chỉ định của nhân viên y tế, không tự ý cho người bệnh dùng thuốc và kịp thời báo cáo những biểu hiện bất thường cả về cơ thể và tâm lý của bệnh nhân mắc bệnh hoang tưởng. Khi bệnh nhân có dấu hiệu thuyên giảm bệnh, gia đình nên quan tâm đến việc Phòng tránh bệnh hoang tưởng để giúp bệnh nhân không bị tái phát bệnh.
Hy vọng với những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp ích được cho những gia đình đang có người thân bị mắc bệnh hoang tưởng. Liên hệ với bác sĩ chuyên khoa tâm lý, tâm thần kinh giỏi để được hỗ trợ tư vấn và điều trị hội chứng hoang tưởng theo số 1900 1246
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi