5 loại thực phẩm người bệnh hoang tưởng tuyệt đối không nên ăn

Theo các bác sĩ chuyên khoa ở Hello Doctor, người bị bệnh hoang tưởng cần loại bỏ những thực phẩm này ra khỏi thực đơn của mình để hạn chế bệnh tái phát hoặc tiến triển và ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Người bị bệnh hoang tưởng không nên ăn gì?
Ngoài những thực phẩm nên bổ sung đã được chúng tôi chia sẻ trong bài Bị hoang tưởng nên ăn gì thì người nhà cũng nên lưu ý hạn chế những thực phẩm sau đây cho người bệnh.
1. Đường
Một nghiên cứu năm 2004 cho thấy trong vòng 2 năm, bệnh nhân tâm thần phân liệt dùng lượng đường tinh luyện vượt ngưỡng cho phép sẽ dẫn đến quá trình hồi phục chậm hơn thông thường. Ăn nhiều đường thật sự sẽ dẫn đến tiên lượng xấu trong vòng ít nhất 2 năm. Nguyên nhân là gì?
Đường tinh luyện thực chất là dạng tinh bột đơn giản, nó gây ức chế một số hormone được sử dụng trong việc duy trì sức khỏe của các neuron thần kinh, cụ thể là của các sợi nhánh neuron. Sợi nhánh là phương tiện kết nối các neuron với nhau để chúng liên lạc với nhau qua các chất dẫn truyền thần kinh. Vì vậy hoạt động của các sợi nhánh rất quan trọng trong việc truyền tính hiệu thần kinh đi khắp cơ thể.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Ngoài ra, duy trì lượng đường trong cơ thể cao có thể gây tình trạng viêm mạn tính ở não. Giảm đường và giảm viêm giúp làm giảm tình trạng trầm cảm và củng cố năng lượng, sự tập trung, minh mẫn và cảm giác vui vẻ hạnh phúc. Hạn chế ăn đường còn giảm nguy cơ bị béo phì và đái tháo đường.
2. Thức ăn lên men
Thức ăn lên men chứa nhiều probiotic (các vi khuẩn có lợi) được khuyến cáo sử dụng với một lượng nhỏ mỗi ngày. Ví dụ như dưa chua, bắp cải muối lên men tự nhiên tại nhà là một nguồn vi sinh vật có lợi và vitamin C tuyệt vời. Tuy nhiên, các món này thường rất mặn, vì vậy không nên dùng quá nhiều. Riêng đối với dưa chua và bắp cải muối đóng hộp, hoặc bất kì thức ăn đóng hộp nào, thì không nên sử dụng vì đã mất đi phần nhiều các giá trị dinh dưỡng.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
3. Gluten
Giả thuyết rằng gluten trong chế độ ăn có thể là một trong những nguyên nhân gây bệnh tâm thần phân liệt được phát biểu lần đầu bởi Bác sĩ Lauretta Bender tại Mỹ năm 1953 và sau đó được phát triển bởi một nhà tâm thần học người Mỹ F.C. Dohan.
Dohan kết luận rằng đặc điểm di truyền gây nên bệnh celiac (bệnh đường ruột không dung nạp gluten) đồng thời cũng gây nên tâm thần phân liệt và mỗi bệnh này lại đóng vai trò phát triển bệnh còn lại. Những nghiên cứu sâu hơn ở Mỹ và Anh cũng đều củng cố giả thiết này.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Gluten là tên một loại protein tìm thấy trong lúa mì, lúa mạch đen và lúa mạch. Gluten làm cho thực phẩm giữ nguyên hình dáng, có tác dụng như một chất keo giúp giữ thức ăn kết dính với nhau. Để tránh dùng các loại thực phẩm chứa gluten, sau đây là những gợi ý:
- Trái cây và rau củ
- Đậu, hạt ở dạng chưa chế biến
- Trứng
- Thịt nạc, thịt chưa qua chế biến, cá, thịt gia cầm
- Phần lớn các loại chế phẩm từ sữu ít béo.
- Các loại tinh bột không chứa gluten (gạo, đậu nành, bắp ngô, khoai tây)
- Cây họ dền
- Tinh bột củ
- Hạt kê
- Diêm mạch
- Cao lương
- Bột năng
Ngoài ra, khi sử dụng sản phẩn thực phẩm đóng gói, các loại thực phẩm không chứa gluten sẽ được dán nhãn “gluten-free”.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
4. Các sản phẩm từ sữa
Đôi khi hạn chế sử dụng các sản phẩm từ sữa sẽ làm giảm các triệu chứng ứ huyết, sốt nhẹ, tâm thần không minh mẫn... Tuy nhiên, đã có bằng chứng cho thấy các loại sản phẩm từ sữa chứa các vi sinh vật có lợi và làm từ sữa nguyên chất không đồng nhất thì ít gây triệu chứng lên cơ thể, vì các loại này về bản chất đã được tiêu hóa một phần giúp cho bạn.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
5. Chất kích thích
Tránh sử dụng các chất kích thích như cà phê, trà và các loại nước tăng lực. Nếu có, chỉ nên dùng chất kích thích nhẹ như trà xanh một cách không thường xuyên. Hạn chế rượu bia đến mức thấp nhất, khoảng 250ml bia hoặc 30ml rượu mỗi ngày, 3-4 lần mỗi tuần.
Ngoài chế độ dinh dưỡng, người thân của bệnh nhân cũng nên lưu ý thêm một số vấn đề để giúp đỡ người bệnh điều trị một cách tốt nhất. Bạn có thế xem thêm thông tin tại bài viết "Chăm sóc người bệnh hoang tưởng". Liên hệ với bác sĩ chuyên khoa tâm thần kinh giỏi để được hỗ trợ tư vấn và điều trị hội chứng hoang tưởng theo số 1900 1246
Bác sĩ khám, điều trị

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 6 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 20 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 22 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 14 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 18 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai
Kinh nghiệm: 10 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi