Trầm cảm không điển hình

Trầm cảm không điển hình

Nếu như trầm cảm là một căn bệnh khá nhiều người mắc phải thì trầm cảm không điển hình lại là một căn bệnh hiếm gặp và có những triệu chứng khác biệt.

1. Trầm cảm không điển hình là gì

2. Triệu chứng của bệnh trầm cảm không điển hình

3. Nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm không điển hình

4. Biến chứng của bệnh trầm cảm không điển hình

5. Điều trị của bệnh trầm cảm không điển hình

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ của bệnh nhân

1. Bệnh trầm cảm không điển hình là gì?

Đa phần các dạng của bệnh trầm cảm đều làm bạn cảm thấy khó hòa nhập với cuộc sống bên ngoài. Tuy nhiên, dạng trầm cảm không điển hình (tên tiếng Anh là Atypical Depression) có thể làm trạng thái trầm cảm của bạn có xu hướng tích cực hơn với các triệu chứng như ăn nhiều, ngủ nhiều, cảm giác như tay và chân của bạn rất nặng hay cảm thấy bị bỏ rơi.

Khác với tên gọi, trầm cảm không điển hình thường không phổ biến. Nó làm ảnh hưởng đến cách bạn suy nghĩ, cảm xúc hay các vấn đề sức khỏe của bạn. Sinh hoạt thường ngày, và cả suy nghĩ rằng bạn không cần thiết phải tồn tại nữa. Điều trị cho loại trầm cảm không điển hình bao gồm thuốc, liệu pháp tâm lý và thay đổi lối sống.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm không điển hình

Các triệu chứng của trầm cảm rất đa dạng. Tuy nhiên các dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng bao gồm:

  • Quá phấn khích với các sự kiện mang tính tích cực
  • Tăng cảm giác thèm ăn gây ra tăng cân
  • Ngủ nhiều hơn, thường trên 10 giờ một ngày
  • Cảm giác nặng chân hay tay kéo dài trong ngày - khác với tình trạng choáng váng
  • Nhạy cảm với lời phê bình, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ, công việc và hoạt động xã hội của bạn

Thèm ăn, ăn nhiều hơn có thể là triệu chứng của bệnh trầm cảm không điển hình

Thèm ăn, ăn nhiều hơn có thể là triệu chứng của bệnh trầm cảm không điển hình

Một số triệu chứng khác có thể là một phần của trầm cảm không điển hình, như:

Mất ngủ có thể là triệu chứng của bệnh trầm cảm không điển hình

Mất ngủ có thể là triệu chứng của bệnh trầm cảm không điển hình

Một vài nghiên cứu cho rằng trầm cảm không điển hình là một rối loạn bao gồm cả rối loạn trầm cảm phản hồi (reactive depressive disorders) gây ra việc phản xạ bất thường với các sự kiện hay biến cố lớn.

Trầm cảm không điển hình có thể xuất phát từ trầm cảm nặng hay nhẹ hoặc kéo dài. Triệu chứng của bệnh trầm cảm không điển hình có thể đan xen với các dạng trầm cảm khác, như trầm cảm u sầu (melanchonic depression) hay trầm cảm lo âu (anxious distress depression).

Ở một vài người dấu hiệu và triệu chứng của dạng trầm cảm không điển hình có thể nghiêm trọng, như tự tử hay không thể sinh hoạt bình thường được.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Nếu bạn cảm thấy mình bị trầm cảm, hãy hẹn với bác sĩ càng sớm càng tốt. Trầm cảm không điển hình có thể trầm trọng hơn nếu bạn không điều trị. Nếu bạn miễn cưỡng điều trị, hãy trao đổi với người thân và bạn bè hay một người bạn có thể tin tưởng.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Khi nào cần cấp cứu?

Nếu bạn nghĩ bạn đang làm đau bản thân mình hay có ý định tự tử, hãy liên lạc với số điện thoại cấp cứu của địa phương bạn ngay lập tức.

Và hãy cân nhắc các lựa chọn sau:

  • Gọi cho bác sĩ tâm lý của bạn
  • Gọi đến đường dây nòng cấp cứu
  • Gọi đến bác sĩ gia đình hay trung tâm y tế gần nhất
  • Gọi  cho một người quen có thể giúp bạn

Nếu bạn có bạn hay người thân có tình trạng muốn tự tử thì hãy:

  • Hãy chắc rằng có người bên cạnh họ
  • Gọi cho cấp cứu gần nhất
  • Hãy nhẹ nhàng đưa người đó đến bệnh viện gần nhất

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

3. Nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm không điển hình

Nguyên nhân chính xác của trầm cảm không điển hình hay vì sao bệnh nhân lại có các dạng trầm cảm khác nhau. Trầm cảm không điển hình thường bắt đầu ở lứa tuổi thanh thiếu niên, sớm hơn các dạng trầm cảm khác, và có tính lâu dài.

Cũng như các dạng trầm các, một số yếu tố sau có thể là nguyên nhân như:

  • Sự thay đổi ở não bộ: Các chất dẫn truyền thần kinh không còn bình thường hay thiếu hụt thì các chức năng của receptor ở các dây thần kinh và hệ thần kinh bị ảnh hưởng, dẫn đến trầm cảm.
  • Yếu tố di truyền

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh trầm cảm không điển hình

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ trầm cảm, cả là dạng không điển hình hay không, như:

  • Tiền căn bị rối loạn lưỡng cực (bipolar disorder)
  • Lạm dụng rượu bia và chất kích thích
  • Bị lạm dụng
  • Tuổi ấu thơ không trọn vẹn
  • Các yếu tố ở bản thân, như thiếu tự tin hay phụ thuộc quá mức
  • Các bệnh như ung thư hay bệnh tim
  • Các loại thuốc đang sử dụng như cao huyết áp hay thuốc an thần
  • Môi trường xung quanh 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Biến chứng và tác hại của bệnh trầm cảm không điển hình

Cũng như các dạng trầm cảm khác, trầm cảm không điển hình là một tình trạng nghiêm trọng dẫn đến các vấn đề đáng lo ngại sau này. Trầm cảm có thể ảnh hưởng đến hành vi, cảm xúc và sức khỏe của người mắc phải.

Trầm cảm không điển hình có thể dẫn đến:

  • Tăng cân do thèm ăn quá độ
  • Các vấn để trong trường học và cơ quan do quá nhảy cảm
  • Sử dụng rượu bia hay chất kích thích để đối mặt với vấn đề của bản thân
  • Các rối loạn khác phát sinh như lo âu
  • Tự tử do trầm cảm​​​​​​​

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Các phương pháp điều trị bệnh trầm cảm không điển hình

Chẩn đoán

Các kiểm tra và xét nghiệm cận lâm sàng sẽ giúp bác sĩ xác định ra nguyên nhân chính yếu dẫn đến các triệu chứng và xem còn có các biến chứng khác hay không.

  • Khám thực thể: Bác sĩ sẽ thăm khám và trao đổi các câu hỏi về sức khỏe của bạn để xác định ra nguyên nhân nào gây ra trầm cảm. Ở một số trường hợp, trầm cảm có thể có liên quan đến một bệnh lý khác của cơ thể.
  • Xét nghiệm: Xét nghiệm máu hay test nồng độ hormone tuyến giáp 
  • Chẩn đoán tình trạng tâm thần: Bác sĩ sẽ trao đỗi với bạn về triệu chứng, suy nghĩ và hành vi của bạn ở hiện tại và các câu hỏi để khai thách tình trạng của bạn sâu hơn.
  • DSM-5 (Diagnostic and Statistical Manuel of Mental Disorders): Là thang điểm để chẩn đoán tình trạng sức khỏe tinh thần nhằm cân nhắc phương án điều trị thích hợp.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị

Sử dụng thuốc và liệu pháp tâm lý có hiệu quả với đa số trường hợp trầm cảm , kể cả trầm cảm không điển hình. Bác sĩ điều trị sẽ kê đơn các loại thuốc để giảm nhẹ triệu chứng. 

Nếu bạn đang bị trầm cảm nghiêm trọng, bạn cần phải điều trị nội trú và cân nhắc về việc điều trị tại nhà sau khi tình trạng của bạn đã ổn định.

Sau đây là một số phương pháp điều trị thông dụng.

Thuốc

Sau khi đã cân nhắc về các lợi ích, nguy cơ và tác dụng phụ của thuốc. Bác sĩ sẽ đừng các loại thuốc sau:

  • Chẹn oxy hóa amine đơn dòng (MAOIS): Là thuốc chống trầm cảm lâu đời và có các tác dụng phụ nghiêm trọng, tuy vậy vẫn có tác dụng tốt với trầm cảm không điển hình, và khi dùng phải theo hướng dẫn của bác sĩ do thuốc có tương tác với một số thuốc khác.
  • Các loại thuốc chống trầm cảm khác

Bạn có thể cần dùng nhiều loại thuốc khác nhau để xem thuốc nào có tác dụng hiệu quả cho bạn nhất. Vả điều naỳ cần sự kiên nhẫn để thấy được hết tác dụng điều trị cũng như tác dụng phụ của các loại thuốc lên cơ thể bạn.

Liệu pháp tâm lý

Bao gồm việc phân tích về tình trạng sức khỏe tâm thần của bạn và các khó khăn cần phải đối mặt. Thông qua cuộc trò chuyện với bác sĩ hay chuyên gia tâm lý, bạn có thể:

  • Học cách nhận biết và thay đổi các hành vi không tốt
  • Hiễu biết thêm về các trải nghiệm cũng như các mối quan hệ
  • Tìm ra phải pháp vể đối mặt và giải quyết vấn đề
  • Tìm ra mục tiêu thực sự của bạn
  • Lấy lại sự tự tin và điều tiết cuộc sống
  • Giúp giảm nhẹ các triệu chứng của trầm cảm như tuyệt vọng hay giận giữ

Như một phần cùa việc điều trị, rất quan trọng để xác định các vấn đề có liên quan đến trầm cảm không điển hình như lo âu hay dùng rượu bia để hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả điều trị.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Thiền tĩnh tâm là một cách để bạn đối phó với bệnh trầm cảm không điển hình

Thiền tĩnh tâm là một cách để bạn đối phó với bệnh trầm cảm không điển hình

Thay đổi lối sống và biện pháp tự khắc phục

Trầm cảm thông thường không phải là bệnh bạn có thể tự điều trị được. Tuy nhiên một số điều sau có thể giúp bạn:

  • Tuân thủ điều trị
  • Tìm hiểu thêm về trầm cảm
  • Để ý đến các dấu hiệu cảnh báo của bản thân
  • Chăm sóc bản thân
  • Hạn chế rượu bia và chất kích thích

Hãy trao đổi với bác sĩ và chuyên viên tâm lý về các kỹ năng  đối mặt với tình huống như:

  • Đơn giản hóa mọi thứ trong cuộc sống
  • Tập viết nhật ký về hành trình của bản thân
  • Đọc các cuốn sách tâm lý và thông tin trên các websites đáng tin cậy
  • Tham gia vào một nhóm cộng đồng
  • Không nên tự tách biệt bản thân
  • Học cách thư giãn và điều khiển stress
  • Sắp xếp thời gian hợp lý
  • Không nên đưa ra quyết định khi bạn cảm thấy chưa sẳn sàng hoặc đang có vấn đề

Bệnh trầm cảm không điển hình tuy là một căn bệnh hiếm gặp nhưng lại cần phải được chữa trị khi mắc phải. Nếu bạn thấy mình đang có các triệu chứng của bệnh trầm cảm không điển hình, bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Tâm thần để được điều trị bệnh. Bạn có thể liên hệ đặt khám với bác sĩ Nguyễn Thi Phú của Hello Doctor qua số điện thoại 1900 1246 để được tư vấn và hỗ trợ.

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Thế Cao

    Bạn mình bị mắc chứng hiếm này. Đen đủi vậy đó, đồng hành với nó gần 1 năm, đến bây giờ cũng tạm ổn định và khá hơn. Nhìn nụ cười xuất hiện trở lại lòng tôi ấm áp lắm. Cảm ơn các bác sĩ đã giúp đỡ cho bạn tôi.

    18/10/2017
  • Lê Hoàng Sơn

    Công nhận là trầm cảm có nhiều loại mà loại nào cũng đáng sợ

    05/10/2017
  • Quang Anh

    Có rất nhiều dạng trầm cảm và phải hết sức cảnh giác với căn bệnh này

    28/09/2017
Nguyễn Hằng (18/09/2018)
Bệnh trầm cảm có di truyền cho thế hệ sau không? Tỷ lệ di truyền là bao nhiêu phần trăm ( tỷ lệ neu bn là nam và nếu bn là nữ).
E xin chân thành cám ơn!
Hello Doctor (19/09/2018)
Chào bạn Hằng, theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì bệnh trầm cảm có liên quan yếu tố di truyền. Nhưng xin lưu ý bạn rằng không phải tất cả mọi người có cha mẹ bị trầm cảm đều bị trầm cảm. Yếu tố di truyền chỉ làm tăng nguy cơ mắc bệnh của người đó lên gấp 3 lần người bình thường. Có những yếu tố khác cũng có thể tác động gây nên bệnh trầm cảm như môi trường sống, lối sông và suy nghĩ của người đó.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...