Cách phân loại các dạng bệnh tự kỷ dựa trên triệu chứng

Cách phân loại các dạng bệnh tự kỷ dựa trên triệu chứng

Có khoảng 5 dạng tự kỷ phổ biến nhất đã được các nhà khoa học ghi nhận và phân loại dựa trên các biểu hiện, triệu chứng của bệnh. Hello Doctor xin chia sẻ với bạn 5 loại tự kỷ đó trong bài viết dưới đây. 

Xin lưu ý với các bạn rằng, có khá nhiều dạng phổ tự kỷ nhưng 5 dạng mà chúng tôi giới thiệu với các bạn sau đây là dạng tự kỷ phổ biến nhất. Nếu chưa biết con bạn thuộc dạng tự kỷ nào, bạn có thể dựa trên các dấu hiệu bệnh tự kỷ chung để nhận biết và đưa trẻ đến gặp bác sĩ sớm.

  1. Hội chứng Asperger
  2. Rối loạn phát triển lan tỏa
  3. Rối loạn tự kỷ
  4. Rối loạn phân ly tuổi thiếu niên
  5. Hội chứng Rett

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Bệnh tự kỷ có mấy dạng?

1. Hội chứng Asperger

Trong hầu hết các trường hợp, người bệnh mắc hội chứng Asperger được chẩn đoán muộn hơn so với các dạng khác, thường là từ năm đến chín tuổi, và thậm chí có thể muộn hơn. Những bệnh nhân thuộc dạng này thường có trí thông minh và phát triển ngôn ngữ bình thường, nhưng kỹ năng xã hội bị suy yếu nghiêm trọng.

Các triệu chứng của hội chứng Asperger: Dấu hiệu của hội chứng Asperger bao gồm tương tác xã hội kém,  lời nói kỳ quặc, có suy nghĩ ám ảnh, ít biểu hiện trên khuôn mặt, thiếu hiểu biết ngôn ngữ cơ thể của người khác, thói quen ám ảnh, cực nhạy cảm với kích thích nhất định. Các dấu hiệu khác có thể có như sự vụng về và chậm trễ trong phát triển kỹ năng vận động.

Đây là dạng nhẹ trong các dạng rối loạn phổ tự kỷ. Một người mắc hội chứng Asperger có thể rất thông minh và có thể xử lý cuộc sống hàng ngày của mình. Họ có thể thực sự tập trung vào các chủ đề mà họ quan tâm và thảo luận không ngừng nghỉ. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Rối loạn phát triển lan toả, không biệt định (PDD-NOS)

Dạng này bao gồm một loạt các rối loạn về sự chậm phát triển, như phát triển xã hội, giao tiếp và khả năng sử dụng trí tưởng tượng.

Các triệu chứng của rối loạn phát triển lan tỏa: Trẻ bị loại chứng tự kỷ này sẽ bị trì hoãn trong các giai đoạn phát triển, đặc biệt là giao tiếp và phát triển xã hội. Họ có thể bối rối về thế giới xung quanh họ và gặp khó khăn trong việc hiểu cách nó hoạt động.

Dạng này nặng hơn hội chứng Asperger, nhưng không nặng bằng chứng rối loạn tự kỷ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Rối loạn tự kỷ

Trẻ mắc chứng tự kỷ có khó khăn đáng kể khi giao tiếp và liên quan đến người khác. Những người bệnh này sẽ bắt đầu có dấu hiệu ở độ tuổi rất trẻ, và sẽ tiếp tục cho thấy những dấu hiệu khác khi lớn lên. Một số có trí thông minh dưới mức trung bình, nhưng nhiều người có trí thông minh trung bình hoặc trên trung bình và được coi là “hoạt động cao”. Tự kỷ có thể xuất hiện với các vấn đề khác, chẳng hạn như hội chứng Fragile X hoặc bệnh động kinh.

Các triệu chứng của rối loạn tự kỷ: Các triệu chứng của rối loạn tự kỷ liên quan đến không có khả năng giao tiếp, như không giao tiếp bằng mắt, Gọi hỏi không trả lời, nói đều đều và lặp lại các hành vi cụ thể. Họ có xu hướng liếc ngang dọc thay vì nhìn thẳng về phía trước một cái gì đó hoặc một ai đó, tuy nhiên họ có thể có cảm giác tốt, chẳng hạn như các vấn đề với kết cấu hoặc âm thanh nhất định.

Dạng này bao gồm các loại triệu chứng tương tự hội chứng Asperger và Rối loạn phát triển lan toả, không biệt định, nhưng ở mức độ mãnh liệt hơn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Bệnh rối loạn phân ly tuổi thiếu niên

Rối loạn phức tạp này bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau của sự phát triển của một đứa trẻ. Nghiên cứu cho thấy rằng thần kinh học của não đóng vai trò quan trọng. Nó cũng liên quan đến co giật hoặc rối loạn thực tổn của não.

Các triệu chứng của rối loạn phân ly tuổi thiếu niên: Hầu hết trẻ em mắc hội chứng này thường có xu hướng phát triển bình thường ở tuổi lên hai, nhưng dần dần chúng bắt đầu mất tất cả những gì chúng đã học sau giai đoạn này. Sự mất kỹ năng có thể diễn ra từ từ, nhưng thường diễn biến trong vòng vài tháng. Quá trình chuyển đổi có thể bắt đầu với những thay đổi đột ngột trong hành vi, chẳng hạn như kích động hoặc tức giận, sau đó là mất kiểm soát ruột hoặc bàng quang.

Trẻ có thể lặp đi lặp lại một số hành vi nhất định và có thể rất khó di chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác. Họ mất hầu như tất cả các kỹ năng xã hội và hầu hết các kỹ năng tự giúp đỡ, chẳng hạn như tự ăn. Đây là dạng hiếm nhấtnghiêm trọng nhất của rối loạn phổ tự kỉ. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Hội chứng Rett

Điều này gần như chỉ xảy ra ở trẻ gái, và có xu hướng xuất hiện vào khoảng sáu tháng tuổi và tiến triển trong suốt quãng đời còn lại của đứa trẻ. Mức độ nghiêm trọng thay đổi khác nhau giữa các đứa trẻ, nhưng thường theo một mô hình thoái hóa về tinh thần và thể chất.

Các triệu chứng của hội chứng Rett: Triệu chứng thường bắt đầu với hành vi có vẻ như tự kỷ, nhưng sau đó tiến triển đến các vấn đề về giấc ngủ, khó thở, cử động lạ, nghiến răng, tăng trưởng chậm, co giật và làm chậm khả năng nhận thức.

Khởi đầu sớm thường xảy ra trước 18 tháng tuổi và có chậm trễ trong phát triển kỹ năng vận động hoặc mất kỹ năng đã được học. Trong độ tuổi từ một đến bốn, đứa trẻ bắt đầu mất khả năng nhất định, chẳng hạn như kỹ năng nói và cử chỉ tay. Trong độ tuổi từ bốn đến mười tuổi, đứa trẻ bắt đầu suy giảm thể chất. Trong giai đoạn cuối cùng, sự suy giảm thể chất có thể rất nghiêm trọng.

Ngoài ra, có một số dạng tự kỷ không thể hiện ngay từ khi còn bé hoặc biểu hiện không rõ rệt mà đến khi lớn lên mới nổi bật như Bệnh tự kỷ ở người lớn. Một trong những dạng tự kỷ thường thấy ở người lớn nhất đó là "Tự kỷ ám thị".



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Tự kỷ

Bệnh tự kỷ có mấy giai đoạn - biểu hiện theo từng giai đoạn
Bệnh tự kỷ thường được phát hiện sớm ở trẻ trong những giai đoạn đầu tiên của cuộc đời. Chỉ một số ít trường hợp có các biểu hiện tự kỷ khi trưởng thành....
Bệnh tự kỷ có di truyền không - Tư vấn từ chuyên gia
Chào bác sĩ, trong gia đình tôi có một người mắc bệnh tự kỷ. Tôi sắp sinh bé đầu lòng nhưng vẫn cảm thấy rất băn khoăn không biết...
Bệnh tự kỷ có chữa được không - giải đáp từ chuyên gia
Chào bác sĩ, cháu trai tôi mới đi khám bác sĩ và được chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ khiến cho gia đình tôi hiện đang rất lo lắng. Xin...
Tự kỷ nhẹ - hội chứng Asperger - làm thế nào để nhận biết?
Tự kỷ nhẹ hay còn được gọi là tự kỷ có chức năng cao hoặc hội chứng Asperger. Các triệu chứng của loại tự kỷ này thường không rõ ràng như...
Nhận biết trẻ bị bệnh tự kỷ nặng thông qua các dấu hiệu
Một đứa trẻ bị bệnh tự kỷ nặng có thể gặp nhiều rắc rối, thậm chí còn cảm thấy đau đớn bởi sự bất bình thường trong suy nghĩ và cảm nhận của mình....

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Tuyết Như

    Qua chia sẻ của bác sĩ, tôi thấy con mình đang có các dấu hiệu của Hội chứng Asperger. Mong bác sĩ có thể chia sẻ về hội chứng này để gia đình tôi biết cách khắc phục bệnh cho cháu

    29/10/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung