Bệnh tự kỷ có chữa được không - giải đáp từ chuyên gia

Bệnh tự kỷ có chữa được không - giải đáp từ chuyên gia

Chào bác sĩ, cháu trai tôi mới đi khám bác sĩ và được chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ khiến cho gia đình tôi hiện đang rất lo lắng. Xin hỏi bác sĩ là bệnh tự kỷ có chữa khỏi được không. Mong bác sĩ giải đáp giúp cho tôi.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Trả lời từ Hello Doctor:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Câu hỏi của bạn có lẽ cũng là thắc mắc chung của rất nhiều gia đình hiện đang có con em mắc bệnh tự kỷ. Để giải đáp cho vấn đề này, chúng tôi xin đưa ra một số thông tin sau:

1. Bệnh tự kỷ có chữa khỏi được không?

Thực tế hiện nay không có bất kỳ cách nào có thể chữa khỏi bệnh tự kỷ, tuy nhiên, để người bệnh có chất lượng cuộc sống tốt hơn, phương pháp bổ trợ giúp cải thiện về mặt nhận thức xã hội, trí tuệ, cải thiện khả năng miễn dịch. Liệu pháp tế bào gốc là một phương pháp hứa hẹn nhất trong tương lai. Giả thuyết cho rằng, tế bào gốc - với khả năng biệt hóa thành mọi tế bào, làm chậm hoặc ngăn chặn tiến triển của bệnh. Liệu pháp tế bào gốc đã được chứng minh có sự cải thiện trong quá trình cấp máu cho não. Tuy nhiên, vẫn cần thêm thời gian để chứng minh được phương pháp này có thực sự hiệu quả hay không.

Ngoài ra, bệnh tự kỷ có thể được quản lý bởi sự can thiệp của giáo dục và y tế. Bạn có thể tham khảo ngay các cách điều trị bệnh tự kỷ mà chúng tôi đã trình bày trong bài viết trước.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Một số phương pháp cải thiện bệnh hiện nay

- Dinh dưỡng: một số phương pháp điều chỉnh chế độ ăn uống đã có kết quả đáng kể trên một số trẻ bị tự kỷ, tuy nhiên phương pháp này chưa được chứng minh một cách rõ ràng trên cộng đồng.

Phương pháp điều trị qua chế độ ăn uống dựa trên giả thuyết rằng dị ứng thức ăn hoặc thiếu vitamin và khoáng chất gây ra các triệu chứng của tự kỷ.

Nếu bố mẹ trẻ đang có suy nghĩ về việc thay đổi dinh dưỡng cho trẻ, hãy nói chuyện với bác sĩ để được tư vấn một cách đầy đủ nhất.

- Thuốc: không có loại thuốc có thể chữa được bệnh tự kỷ, nhưng có thể người bệnh sẽ được bác sĩ kê đơn thuốc điều trị các triệu chứng liên quan như giảm khả năng tập trung, trầm cảm, co giât,…

- Phương pháp ABA (Ứng dụng phân tích hành vi) là biện pháp được quan tâm nhiều nhất trong trị liệu trẻ tự kỷ được đánh giá là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Đây là một biện pháp tiếp cận khoa học nhằm hiểu rõ hành vi của trẻ. Các nguyên tắc trị liệu được ứng dụng cho những hành vi quan trọng mang tính xã hội. Biện pháp này được sáng tạo ra dựa trên các lý thuyết khoa học về hành vi, các cha mẹ có thể tham khảo để áp dụng bổ sung trong quá trình điều trị cho con.

Nhiều bệnh nhân tự kỷ được phát hiện sớm, điều trị kiên trì, hiệu quả sau đó vẫn có thể hòa nhập được với bạn bè cùng lứa. Sự chậm trễ trong chẩn đoán và can thiệp có thể khiến người bệnh bị tự kỷ nặng hơn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Những loại tế bào gốc nào được sử dụng trong điều trị bệnh tự kỷ?

Tế bào gốc là loại tế bào trong cơ thể có thể biệt hóa thành các loại tế bào chuyên biệt như tế bào cơ, tế bào xương, tế bào sụn, tế bào thần kinh... Việc sử dụng tế bào gốc trong điều trị bệnh ở người với mục đích phục hồi tổn thương do bệnh lý, qua đó phục hồi chức năng của cơ thể.

Các tế bào gốc trưởng thành được sử dụng tại Viện Tế bào gốc là từ mô dây rốn của con người. Dây rốn được hiến tặng bởi các bà mẹ sau khi sinh bình thường, khỏe mạnh.Trước khi được sử dụng trong điều trị, tất cả tế bào được sàng lọc virus và vi khuẩn theo Tiêu chuẩn Ngân hàng máu quốc tế.

Ưu điểm trong việc điều trị bằng tế bào gốc từ cuống rốn:

  • Sự phù hợp với kháng nguyên bạch cầu người (HLA), nên không có nguy cơ thải ghép.
  • Tế bào gốc có hoạt tính chống viêm tốt nhất, khả năng điều chỉnh hệ miễn dịch và khả năng kích thích phân chia tế bào.
  • Không cần phải lấy các tế bào gốc tự thân - từ tủy xương ở xương chậu của chính người bệnh, phương pháp này gây khó khăn đặc biệt với trẻ em.
  • Không cần dùng thuốc hóa trị như yếu tố kích thích bạch cầu hạt (G-CSF hoặc GCSF) để kích thích tủy xương sản xuất bạch cầu hạt và tế bào gốc và giải phóng chúng vào máu.

Tuy nhiên, với một loạt các ưu điểm của phương pháp ghép tế bào gốc, thì thực tế hiện nay phương pháp điều trị tế bào gốc cho bệnh nhân tự kỷ vẫn còn trong quá trình thử nghiệm, chưa chính thức được ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng.

Theo Giáo sư Arnold Kriegstein, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tế bào gốc Đại học California ở San Francisco, bệnh tự kỷ rất khó chữa, đặc biệt là khi chúng ta còn chưa thực sự đủ hiểu biết về nó. “Và khi chúng ta chữa bệnh này bằng một liệu pháp tế bào mà cơ chế hoạt động của nó chúng ta cũng chưa hiểu rõ, thì khả năng thành công gần như không có”.

Một số nhà khoa học cảnh báo các bệnh nhân cần thận trọng và cân nhắc kỹ càng khi tham gia thử nghiệm liệu pháp tế bào gốc. Cho tới nay, liệu pháp tế bào gốc duy nhất được FDA chấp nhận là liệu pháp ghép tủy xương cho bệnh nhân ung thư máu. Ngoài ra, các liệu pháp khác vẫn đang ở giai đoạn sơ khai.

Để hiểu rõ hơn về bệnh tự kỷ, bạn có thể xem thêm một số thông tin sau:

Hy vọng những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp cho ích được cho bạn!



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Tự kỷ

Bệnh tự kỷ có mấy giai đoạn - biểu hiện theo từng giai đoạn
Bệnh tự kỷ thường được phát hiện sớm ở trẻ trong những giai đoạn đầu tiên của cuộc đời. Chỉ một số ít trường hợp có các biểu hiện tự kỷ khi trưởng thành....
Bệnh tự kỷ có di truyền không - Tư vấn từ chuyên gia
Chào bác sĩ, trong gia đình tôi có một người mắc bệnh tự kỷ. Tôi sắp sinh bé đầu lòng nhưng vẫn cảm thấy rất băn khoăn không biết...
Tự kỷ nhẹ - hội chứng Asperger - làm thế nào để nhận biết?
Tự kỷ nhẹ hay còn được gọi là tự kỷ có chức năng cao hoặc hội chứng Asperger. Các triệu chứng của loại tự kỷ này thường không rõ ràng như...
Nhận biết trẻ bị bệnh tự kỷ nặng thông qua các dấu hiệu
Một đứa trẻ bị bệnh tự kỷ nặng có thể gặp nhiều rắc rối, thậm chí còn cảm thấy đau đớn bởi sự bất bình thường trong suy nghĩ và cảm nhận của mình....
3 nguyên nhân dẫn đến bệnh tự kỷ ở trẻ em và người lớn
Một trong những câu hỏi phổ biến nhất được hỏi sau khi chẩn đoán chứng tự kỷ đó là nguyên nhân từ đâu? Mời bạn cùng Hello Doctor đi tìm...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Thu Minh

    Tôi có con bị bệnh tự kỷ nên mỗi thông tin mà bác sĩ chia sẻ đều rất quý giá.

    03/11/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung