Tự kỷ nhẹ - hội chứng Asperger - làm thế nào để nhận biết?
Tự kỷ nhẹ hay còn được gọi là tự kỷ có chức năng cao hoặc hội chứng Asperger. Các triệu chứng của loại tự kỷ này thường không rõ ràng như các chứng tự kỷ khác, đôi khi mọi người có thể không nhận thấy những triệu chứng đó.
Liên hệ bác sĩ chuyên khoa tâm lý, tâm thần tư vấn và điều trị tự kỷ theo số 1900 1246
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
1. Tự kỷ nhẹ - hội chứng Asperger là gì?
Tự kỷ là một vấn đề thách thức về giao tiếp và hành vi xã hội. Những vấn đề này có thể nhẹ hoặc nặng tuỳ từng người. Cũng chính vì vậy mà triệu chứng để nhận biết bệnh rất đa dạng và tiên lượng bệnh cũng khác nhau.
Tự kỷ nói chung được chia thành tự kỷ nhẹ và tự kỷ nặng. Trong đó tự kỷ nhẹ còn được biết đến như hội chứng Asperger hay tự kỷ có chức năng cao.
Hội chứng Asperger có thể rất thông minh và có thể xử lý các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày của mình như những người khác. Họ có thể thực sự tập trung vào các chủ đề mà họ quan tâm và thảo luận không ngừng nghỉ. Tuy nhiên họ vẫn có một vấn đề khó khăn về mặt xã hội.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tự kỷ nhẹ
Bình thường các hình thức tự kỷ nhẹ như thế này thường rất khó để phát hiện. Tuy nhiên, giống như tất cả mọi người mắc chứng tự kỷ, những người bị tự kỷ nhẹ cũng gặp phải khó khăn trong việc tương tác với xã hội và giao tiếp. Họ không tự tin trong giao tiếp và gặp khó khăn trong việc kết bạn. Khi gặp những người này bạn có thể nhận thấy hai điều. Họ thông minh như những người khác nhưng lại gặp nhiều rắc rối hơn với kỹ năng xã hội. Họ có xu hướng tập trung vào một chủ đề như bị ám ảnh hoặc thực hiện một hành vi tương tự lặp đi lặp lại. Ngoài ra còn một số triệu chứng nhận biết khác mà phải thật sự để ý mới phát hiện ra được như:
- Tránh tiếp xúc bằng mắt
- Nhìn chằm chằm vào người khác
- Biểu hiện khuôn mặt không bình thường
- Tư thế bất thường
- Khó thay đổi âm lượng và cường độ giọng nói, điều này có thể làm hiểu nhầm những gì họ đang muốn thể hiện
- Cách nói đơn điệu
- Mang tính cố chấp trong việc thay đổi thói quen
- Thiếu kỹ năng xã hội
- Khó bắt đầu mối quan hệ hay duy trì một mối quan hệ lâu dài
- Không có khả năng duy trì một cuộc đối thoại
- Khó nhận biết ngôn ngữ cơ thể của người khác
- Kỹ năng ngôn ngữ tốt hơn so với tuổi của họ
- Sống nội tâm
- Suy tính động cơ chậm trễ
- Quan tâm đến chi tiết hơn tổng quan
- Phản ứng mạnh với các tác nhân môi trường như ánh sáng, kết cấu, tiếng ồn, …
Có thể thấy mặc dù biểu hiện không rõ ràng nhưng nếu quan sát kỹ ta có thể phát hiện các triệu chứng này của họ trong các tình huống cuộc sống hàng ngày. Những người bị chứng tự kỷ nhẹ khác với chứng tự kỷ cổ điển là họ vẫn tìm kiếm các hoạt động xã hội và muốn kết bạn với những người này, vấn đề mà họ gặp phải chỉ là họ không biết phải làm thế nào để bắt đầu điều đó. Khi bạn nghi ngờ người thân bị chứng tự kỷ nhẹ, hãy tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ chuyên khoa. Họ sẽ xác định xem người đó có bị chứng tự kỷ hay không và bắt đầu một quá trình trị liệu phù hợp.
Xem thêm: bệnh tự kỷ có chữa được không
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
3. Các phương pháp điều trị bệnh tự kỷ nhẹ
Mỗi người biểu hiện chứng tự kỷ một cách khác nhau vì vậy không có cách tiếp cận mặc định nào cho vấn đề này. Tuy nhiên một số phương pháp điều trị thường được sử dụng như:
- Đào tạo kỹ năng xã hội: trong các nhóm câu lạc bộ hoặc các buổi họp mặt trực tiếp, các nhà trị liệu dạy cho họ cách tương tác với người khác và thể hiện bản thân theo những cách thích hợp hơn.
- Liệu pháp ngôn ngữ: điều này giúp cải thiện kỹ năng giao tiếp của họ. Ví dụ, họ sẽ học cách sử dụng một mô hình lên xuống bình thường khi anh ta nói thay vì một giọng điệu phẳng. Họ cũng sẽ nhận được các bài học về cách theo dõi cuộc trò chuyện hai chiều và hiểu các dấu hiệu xã hội như cử chỉ tay và giao tiếp bằng mắt của đối tượng giao tiếp.
- Liệu pháp hành vi nhận thức (CBT): giúp họ thay đổi cách suy nghĩ của mình, vì vậy họ có thể kiểm soát tốt hơn cảm xúc và hành vi lặp đi lặp lại của mình. Họ cũng có thể thích nghi tốt hơn với những tác nhân từ môi trường như ánh sáng, tiếng ồn, …
- Giáo dục và đào tạo mọi người xung quanh: bạn sẽ học nhiều kỹ thuật tương tự mà người thân của bạn được dạy để bạn có thể cùng thực hiện các kỹ năng xã hội với họ ở nhà. Một số gia đình đến gặp một nhân viên tư vấn để giúp họ đối phó với những thử thách khi sống chung với một người có hội chứng Asperger.
- Phân tích hành vi ứng dụng: Đó là một kỹ thuật khuyến khích các kỹ năng giao tiếp và xã hội tích cực và ngăn cản hành vi tiêu cực.
- Với một số người có triệu chứng liên quan như trầm cảm và lo âu có thể sẽ được kê thêm một số loại thuốc để giảm nhẹ triệu chứng.
>>>Xem đầy đủ các dạng tự kỷ tại bài viết "Phân loại bệnh tự kỷ"
Liên hệ bác sĩ chuyên khoa tâm lý, tâm thần tư vấn và điều trị tự kỷ theo số 1900 1246
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi